Cấu tạo và vai trò của hệ tiêu hóa?Enzim trong nước bọt có tên là gì,hoạt động trong điều kiện nào,có tác dụng gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.
- Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.
- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ to=37oC
- Enzim trong nước bọt là enzim amilaza.
- Enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ.
- Hoạt động tốt nhất ở pH trung bình (6-8) và nhiệt độ ấm của cơ thể (36-38oC).
http://123doc.org/document/2371387-bai-26-th-tim-hieu-hoat-dong-cua-enzim-trong-nuoc-bot.htm
ống 1:nước cất ko có enzim vì thế ko có sự thay đổi
ống 2:nước bọt có enzim nên biến đổi thành tinh bột
ống 3: nước bọt kết hợp với axit HCl nên trở thành môi trường kiếm vì thế ko có enzim biến đổi thành tinh bột
ống 4: nước bọt đã đứng soi ko có enzim nên ko biến đổi thành tinh bột
enzim trong nuoc bot tot nhat trong dieu kien thuong va nhiet do 37oC
Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong đk pH kiềm(7,2) và nhiệt độ cơ thể(37 độ C)
Có 2 loại:
- Enzim amilaza
- Enzim pepsin
Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột(chín)trong thức ăn thành đường mantôzơ
Enzim pepsin cùng Axitclohiđric giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn
- Có 2 loại đó là: enzim amilaza và enzim pepsin.
- Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
- Enzim pepsin cùng HCl giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn.
Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ to = 37oC.
- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:
+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.
+ Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .
- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
Đáp án B
Hệ nội tiết và hệ thần kinh có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể.
- Cấu tạo * Ống tiêu hóa : miệng , hầu , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già và hậu môn . * Tuyến tiêu hóa : tuyến nước bọt , tuyến vị của dạ dày , tuyến gan , tuyến tụy và các tuyến ruột .
- Chức năng Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ qua thành ruột non , đồng thời thải các chất cặn bã , chất thừa , chất không cần thiết ... ra khỏi cơ thể .
enzim trong nước bọt là enzim amilaza và hoạt động trong đk là 37 0 C, pH= 7,2.