Hòa Tan Hoàn Toàn 21,4 (gam) h2 Mg(OH)2 và Ca(OH)2 bằng 200g dd H2SO x% vừa đủ , sau Phản ứng thu được 40 (g) muối
a) Tìm x
b) Tìm C% Mỗi muối trong phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
0,2 0,3 0,3
a) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(l\right)\)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,3.3}{3}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,3. 22,4
= 6,72 (l)
Chúc bạn học tốt
2. Để hòa tan hoàn toàn m(g) kẽm cần vừa đủ 100(g) dung dịch H2SO4 4,9% .
a) Tìm m?
b) Tìm V lít khí thoát ra ở đktc?
c) Tính C% của muối thu được sau sau phản ứng?
---
a) mH2SO4=4,9%.100=4,9(g) -> nH2SO4=4,9/98=0,05(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Ta có: nZn=nZnSO4=nH2=nH2SO4=0,05(mol)
m=mZn=0,05.65=3,25(g)
b) V(H2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
c) mZnSO4=0,05. 161=8,05(g)
mddZnSO4=mZn + mddH2SO4 - mH2= 3,25+100 - 0,05.2=103,15(g)
=> C%ddZnSO4= (8,05/103,15).100=7,804%
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{7,3.200}{100}=14,6\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl= \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) Số mol của magie
nMg= \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,2 . 24
= 4,8 (g)
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
b) Tên của muối là : magie clorua
Số mol của muối magie clorua
nMgCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối magie clorua
mMgCl2 = nMgCl2 . MMgCl2
= 0,2 . 95
= 19 (g)
c) Khối lượng của khí hidro
mH2 = nH2 . MH2
= 0,2 . 2
= 0,4 (g)
Chúc bạn học tốt
mHCl=14,6(g) -> nHCl=0,4(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
a) Ta có: nH2=nMgCl2=nMg=1/2. nHCl=1/2. 0,4=0,2(mol)
m=mMg=0,2.24=4,8(g)
b) mMgCl2=0,2.95=19(g)
c) mH2=0,2.2=0,4(g)
Chọn C
Trong dung dịch X chứa Mg(MO3)2 và NH4NO3
nMg(NO3)2 = nMg(OH)2 = 0,12
nNaOH = 2nMg(NO3)2 + nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,01
m khí = 0,02.44 = 0,88
BTKL: 5,22 + mHNO3 = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 + m khí + mH2O
=> nH2O = 0,12
BTNT H: 2nMg(OH)2 + nHNO3 = 4nNH4NO3 + 2nH2O
=> nMg(OH)2 = 0,01
=> %Mg(OH)2 = 0,01.58/5,22 = 11,11%
Đáp án D
Dung dịch X + vừa đủ 0,25 mol NaOH sinh ra 0,12 mol Mg(OH)2.
+ Nhận thấy để tạo 0,12 mol Mg(OH)2 cần dùng 0,24 mol NaOH < 0,25 mol NaOH cần dùng vừa đủ.
Mà đề nói hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với axit HNO3 ⇒ HNO3 không thể dư được.
⇒ Chỉ có 1 cách giải thích thỏa đáng đó là nNH4NO3 = 0,25 – 0,24 = 0,01 mol.
Vậy ta có sơ đồ:
Vì 2 khí có cùng phân tử khối là 44 ⇒ mKhí = 0,02×44 = 0,88 gam.
mMuối = 0,12×148 + 0,01×80 = 18,56 gam.
Vậy bảo toàn khối lượng ta ⇒ mH2O = m = 2,16 gam ⇒ nH2O = 0,12 mol.
ĐẶt nMg(OH)2 = a và bảo toàn hiđro cả quá trình ta có:
2a + 0,26 = 0,01×4 + 0,12×2 ⇔ a = 0,01 mol.
⇒ mMg(OH)2 = 0,01×58 = 0,58 gam.
⇒ %mMg(OH)2 = 0 , 58 × 100 5 , 22 ≈ 11,11%
Đáp án C
Trong dung dịch X chứa Mg(MO3)2 và NH4NO3
nMg(NO3)2 = nMg(OH)2 = 0,12
nNaOH = 2nMg(NO3)2 + nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,01
m khí = 0,02.44 = 0,88
BTKL: 5,22 + mHNO3 = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 + m khí + mH2O
=> nH2O = 0,12
BTNT H: 2nMg(OH)2 + nHNO3 = 4nNH4NO3 + 2nH2O
=> nMg(OH)2 = 0,01
=> %Mg(OH)2 = 0,01.58/5,22 = 11,11%
sao oh- trong mgoh2 trong hỗn hợp không tác dụng với nh4no3 ạ
a)
Gọi n_{Mg(OH)_2} = a(mol) ; n_{Ca(OH)_2} = b(mol)$
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\text{→}MgSO_4+H_2O\)
a a a (mol)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\text{→}CaSO_4+H_2O\)
b b b (mol)
Ta có :
$58a + 74b = 21,4$
$120a + 136b = 40$
Suy ra a = 0,05 ; b = 0,25
$n_{H_2SO_4} = a + b = 0,3(mol)$
$x\% = \dfrac{0,3.98}{200}.100\% = 14,7\%$
c)
$m_{dd} = 21,4 + 200 - 0,25.136 = 187,4(gam)$
$C\%_{MgSO_4} = \dfrac{0,05.120}{187,4}.100\% = 3,2\%$