K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

1) Bài ra : \(150< x\le175\)

Mà : \(\left\{{}\begin{matrix}x\in N\\x⋮5\end{matrix}\right.\)

=> \(x\in\left\{155;160;165;170;175\right\}\)

1 tháng 1 2018

Theo đề bài ta có a chia hết cho 5

=> a thuộc B(5)

B(5)=(0;5;10;15;20;25;.......;150;155;160;165;170;175;180;.......)

=> a=(160;165;170;175)

Vậy a=(160;165;170;175)

1 tháng 1 2018

Gọi tập hợp trên là d  (d thuộc N* , 150<d bé hơn hoặc = 175)

Vì d chia hết cho 5 

=> d thuộc B(5) = {0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;....;145;150;155;165;170;175;.......}

Vì 150<d bé hơn hoặc bằng 175

=>d={155;165;170;175}

Vậy...... 

26 tháng 3 2018

ko có cái gì cả, ko cần cảm ơn

21 tháng 9 2020

a) Ta có: \(2\le x\le100\)

Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)

Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)

b) Ta có: \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên

=> Tập hợp rỗng

c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3

=> Tập hợp vô số nghiệm

18 tháng 12 2023