K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Khung phân phối chương trình

LỚP 6

Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/tuần = 140 tiết.

Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết.

Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết.

HỌC KÌ I

Tuần 1

Bài 1 (Tiết 1 đến tiết 4):

Con Rồng cháu Tiên;

Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy;

Từ và cấu tạo từ tiếng Việt;

Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.

Tuần 2

Bài 2 (Tiết 5 đến tiết 8):

Thánh Gióng;

Từ mượn;

Tìm hiểu chung về văn tự sự.

Tuần 3

Bài 3 (Tiết 9 đến tiết 12):

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;

Nghĩa của từ;

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

Tuần 4

Bài 4 (Tiết 13 đến tiết 16):

Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm;

Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự;

Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

Tuần 5

Bài 5 (Tiết 17 đến tiết 20):

Viết bài Tập làm văn số 1;

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;

Lời văn, đoạn văn tự sự.

Tuần 6

Bài 6 (Tiết 21 đến tiết 24):

Thạch Sanh;

Chữa lỗi dùng từ;

Trả bài Tập làm văn số 1.

Tuần 7

Bài 7 (Tiết 25 đến tiết 28):

Em bé thông minh;

Chữa lỗi dùng từ (tiếp);

Kiểm tra Văn.

Tuần 8

Bài 7, 8 (Tiết 29 đến tiết 32):

Luyện nói kể chuyện;

Cây bút thần;

Danh từ.

Tuần 9

Bài 8, 9 (Tiết 33 đến tiết 36):

Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự;

Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng;

Thứ tự kể trong văn tự sự.

Tuần 10

Bài 9, 10 (Tiết 37 đến tiết 40):

Viết bài Tập làm văn số 2;

Ếch ngồi đáy giếng;

Thầy bói xem voi.

Tuần 11

Bài 10, 11 (Tiết 41 đến tiết 44):

Danh từ (tiếp);

Trả bài kiểm tra Văn;

Luyện nói kể chuyện;

Cụm danh từ.

Tuần 12

Bài 11 (Tiết 45 đến tiết 48):

Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng;

Kiểm tra Tiếng Việt;

Trả bài Tập làm văn số 2;

Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường.

Tuần 13

Bài 12 (Tiết 49 đến tiết 52):

Viết bài Tập làm văn số 3;

Treo biển;

Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới;

Số từ và lượng từ.

Tuần 14

Bài 12, 13 (Tiết 53 đến tiết 56):

Kể chuyện tưởng tượng;

Ôn tập truyện dân gian;

Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.

Tuần 15

Bài 13, 14 (Tiết 57 đến tiết 60):

Chỉ từ;

Luyện tập kể chuyện tưởng tượng;

Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa;

Động từ.

Tuần 16

Bài 14, 15 (Tiết 61 đến tiết 64):

Cụm động từ;

Mẹ hiền dạy con;

Tính từ và cụm tính từ;

Trả bài Tập làm văn số 3.

Tuần 17

Bài 15, 16 (Tiết 65 đến tiết 68):

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng;

Ôn tập tiếng Việt;

Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I.

Tuần 18

Bài 16, 17 (Tiết 69 đến tiết 72):

Chương trình Ngữ văn địa phương;

Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện;

Trả bài kiểm tra học kì I.

HỌC KÌ II

Tuần 19

Bài 18 (Tiết 73 đến tiết 76):

Bài học đường đời đầu tiên;

Phó từ;

Tìm hiểu chung về văn miêu tả.

Tuần 20

Bài 19 (Tiết 77 đến tiết 80):

Sông nước Cà Mau;

So sánh;

Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

Tuần 21

Bài 20 (Tiết 81 đến tiết 84):

Bức tranh của em gái tôi;

Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

Tuần 22

Bài 21 (Tiết 85 đến tiết 88):

Vượt thác;

So sánh (tiếp);

Chương trình địa phương Tiếng Việt;

Phương pháp tả cảnh;

Viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà).

Tuần 23

Bài 22 (Tiết 89 đến tiết 92):

Buổi học cuối cùng;

Nhân hoá;

Phương pháp tả người.

Tuần 24

Bài 23 (Tiết 93 đến tiết 96):

Đêm nay Bác không ngủ;

Ẩn dụ;

Luyện nói về văn miêu tả.

Tuần 25

Bài 24 (Tiết 97 đến tiết 100):

Kiểm tra Văn;

Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà;

Lượm;

Hướng dẫn đọc thêm: Mưa.

Tuần 26

Bài 24, 25 (Tiết 101 đến tiết 104):

Hoán dụ;

Tập làm thơ bốn chữ;

Cô Tô.

Tuần 27

Bài 25, 26 (Tiết 105 đến tiết 108):

Viết bài Tập làm văn tả người;

Các thành phần chính của câu;

Thi làm thơ 5 chữ.

Tuần 28

Bài 26, 27 (Tiết 109 đến tiết 112):

Cây tre Việt Nam;

Câu trần thuật đơn;

Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước;

Câu trần thuật đơn có từ là.

Tuần 29

Bài 27 (Tiết 113 đến 116):

Lao xao;

Kiểm tra Tiếng Việt;

Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người.

Tuần 30

Bài 28, 29 (Tiết 117 đến tiết 120):

Ôn tập truyện và kí;

Câu trần thuật đơn không có từ là;

Ôn tập văn miêu tả;

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.

Tuần 31

Bài 28, 29 (Tiết 121 đến tiết 124):

Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo;

Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử;

Viết đơn.

Tuần 32

Bài 30 (Tiết 125 đến tiết 128):

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ;

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp);

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi.

Tuần 33

Bài 31, 32 (Tiết 129 đến tiết 132):

Động Phong Nha;

Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than);

Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy);

Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt.

Tuần 34

Bài 32, 33, 34 (Tiết 133 đến tiết 136):

Tổng kết phần Văn và Tập làm văn;

Tổng kết phần Tiếng Việt;

Ôn tập tổng hợp.

Tuần 35

Bài 33, 34 (Tiết 137 đến tiết 140):

Kiểm tra tổng hợp cuối năm;

Chương trình Ngữ văn địa phương.

9 tháng 1 2018

Tiết 1 : Con Rồng cháu Tiên;

Tiết 2 : Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy;

Tiết 3 : Từ và cấu tạo từ tiếng Việt;

Tiết 4 : Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.

Tiết 5+6 : Thánh Gióng;

Tiết 7 : Từ mượn;

Tiết 8 : Tìm hiểu chung về văn tự sự.

Tiết 9+10 : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;

Tiết 11 : Nghĩa của từ;

Tiết 12 : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

Tiết 13 : Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm;

Tiết 14 : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự;

Tiết 15+16 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

Tiết 17+18 :Viết bài Tập làm văn số 1

Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;

Tiết 20 :Lời văn, đoạn văn tự sự.

Tiết 21+22 :Thạch Sanh;

Tiết 23 :Chữa lỗi dùng từ;

Tiết 24 :Trả bài Tập làm văn số 1.Tiết 25+26: Em bé thông minh;

Tiết 27: Chữa lỗi dùng từ (tiếp);

Tiết 28+29: Kiểm tra Văn.

Tiết 30 : Luyện nói kể chuyện;

Tiết 31 : Cây bút thần;

Tiết 32 : Danh từ.

Tiết 33+34 : Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự;

Tiết 35 : Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng;

Tiết 36 : Thứ tự kể trong văn tự sự.

Tiết 37+38 : Viết bài Tập làm văn số 2;

Tiết 39 : Ếch ngồi đáy giếng;

Tiết 40 : Thầy bói xem voi.

Tiết 41 : Danh từ (tiếp);

Tiết 42 : Trả bài kiểm tra Văn;

Tiết 43 : Luyện nói kể chuyện;

Tiết 44 : Cụm danh từ.

Tiết 45 : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng;

Tiết 46 : Kiểm tra Tiếng Việt;

Tiết 47 : Trả bài Tập làm văn số 2;

Tiết8 : Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường.

Tiết 49+50 : Viết bài Tập làm văn số 3;

Tiết 51 : Treo biển; Lợn cưới, áo mới;

Tiết 52 : Số từ và lượng từ.

Tiết 53 : Kể chuyện tưởng tượng;

Tiết 54 + 55 : Ôn tập truyện dân gian;

Tiết 56 : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.

Tiết 57 : Chỉ từ;

Tiết 58 : Luyện tập kể chuyện tưởng tượng;

Tiết 59 : Con hổ có nghĩa;

Tiết 60 : Động từ.

Tiết 61 : Cụm động từ;

Tiết 62 : Mẹ hiền dạy con;

Tiết 63 : Tính từ và cụm tính từ;

Tiết 64 : Trả bài Tập làm văn số 3.

Tiết 65 : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng;

Tiết 66 : Ôn tập tiếng Việt;

Tiết 67+68 : Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I.

Tiết 69+70 : Chương trình Ngữ văn địa phương;

Tiết 71 : Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện;

Tiết 72 : Trả bài kiểm tra học kì I.

Tiết 73 +74 : Bài học đường đời đầu tiên;

Tiết 75 : Phó từ;

Tiết 76 : Tìm hiểu chung về văn miêu tả

Tiết 77 : Sông nước Cà Mau;

Tiết 78 : So sánh;

Tiết 79+80 : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Tiết 81+82 : Bức tranh của em gái tôi;

Tiết 83+84 : Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

Tiết 85 : Vượt thác;

Tiết 86 : So sánh (tiếp);

Tiết 87 : Chương trình địa phương Tiếng Việt;

Tiết 88 : Phương pháp tả cảnh;Viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà).

Tiết 89+90 : Buổi học cuối cùng;

Tiết 91 : Nhân hoá;

Tiết 92 : Phương pháp tả người.

Tiết 93+94 : Đêm nay Bác không ngủ;

Tiết 95 : Ẩn dụ;

Tiết 96 : Luyện nói về văn miêu tả.

Tiết 97 : Kiểm tra Văn;

Tiết 98 : Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà;

Tiết 99+100 : Lượm;

Tiết 100 : Hướng dẫn đọc thêm: Mưa.

Tiết 101 : Hoán dụ;

Tiết 102 : Tập làm thơ bốn chữ;

Tiết 103+104 : Cô Tô.

Tiết 105+106 : Viết bài Tập làm văn tả người;

Tiết 107 : Các thành phần chính của câu;

Tiết 108 : Thi làm thơ 5 chữ.:

Tiết 109+110 : Cây tre Việt Nam;

Tiết 111 : Câu trần thuật đơn;

Tiết 112 : Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước;

Tiết 113 : Câu trần thuật đơn có từ là.

Tiết 114 : Lao xao;

Tiết 115 : Kiểm tra Tiếng Việt;

Tiết 116 : Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người.

Tiết 117 : Ôn tập truyện và kí;

Tiết 118 : Câu trần thuật đơn không có từ là;

Tiết 119 : Ôn tập văn miêu tả;

Tiết 120 : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.

Tiết 121+122: Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo;

Tiết 1223 : Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử;

Tiết 124 : Viết đơn.

Tiết 125+126 : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ;

Tiết 127 : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp);

Tiết 128 : Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi.

Tiết 129 : Động Phong Nha;

Tiết 130 : Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than);

Tiết 131 : Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy);

Tiết 132 : Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt.

Tiết 133+134 : Tổng kết phần Văn và Tập làm văn;

Tiết 135 : Tổng kết phần Tiếng Việt;

Tiết 136+137 : Ôn tập tổng hợp.

Tiết 138+139 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm;

Tiết 140 : Chương trình Ngữ văn địa phương.

23 tháng 9 2016

- Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có : Chủ đề thống nhất , có liên kết mạch lạc , vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện các mục đích giao tiếp .

- Các kiểu văn bản :

                     Thứ tự                   Kiểu văn bản
                        1                      Tự sự 
                        2                       Miêu tả 
                        3                      Biểu cảm
                        4                      Nghị luận
                        5                      Thuyết minh
                        6             Hành chính - công vụ

 

 

29 tháng 2 2016

“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đang thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”

Cứ mỗi lần nghe những câu thơ này của nhà thơ Trần Quốc Minh vang lên, thì em lại chọt nghĩ đến người mẹ thân yêu của em. Em cảm thấy thật bất hạnh cho những ai không có mẹ, bởi vì mẹ là người dành trọn mọi sự thương yêu chăm sóc cho chúng ta. Và mẹ em chính là nguời như vậy đó.

Mẹ năm nay đã gần bốn mươi tuổi nhưng ai cũng nói mẹ già hơn so với tuổi, có lẽ vì gánh nặng cuộc đời chăng? Công việc của mẹ rất giản dị đó chính là làm ruộng. Sở thích của mẹ rất khác với mọi người, đó chính là làm việc. Mẹ có dáng người dong dỏng cao, nước da ngăm đen đã bị rám nắng, mái tóc của mẹ dài ngang lưng đã bị cháy nắng ngoài đồng ruộng, nắng chói để đem lại cho em một cuộc sống ấm no. Khi đi làm mẹ thường búi tóc lên, để lộ ra mấy cộng tóc xoăn trông thật duyên dáng. Đi với mái tóc ấy chính là khuôn mặt hình trái xoan của mẹ. Vầng trán của mẹ cao rộng, có lúc nheo lại lộ vẻ suy tư. Năm tháng, thời gian đã hằn lên khuôn mặt mẹ những nếp nhăn nho nhỏ.

Nhưng thời gian cũng không thể xóa nhòa được nét dịu hiền, phúc hậu trên khuôn mặt ấy. Đôi mắt mẹ đen láy thấm đượm sự bao dung, trìu mến. Người ta thường nói “Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn” quả là không sai. Nhìn vào đôi mắt mẹ, em có thể đoán được những suy nghĩ trong mẹ. Những lúc em làm được việc tốt đôi mắt ấy hạnh phúc như cười. Và cũng từng đỏ hoe khi mỗi lần em làm điều sai trái. Nhìn vào đôi mắt mẹ, em tự trách mình vì đã làm mẹ buồn. Cùng với đôi mắt mẹ là cặp lông mi dài và đôi chân mày lá liễu dày. Mũi mẹ cao cao, cái miệng nho nhỏ, khi cười để lộ hàm răng trắng, đều như hạt bắp.

“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

Đúng vậy! nhờ có bàn tay đầy nghị lực của mẹ đã nuôi em khôn lốn đến chừng này. Bàn tay ấy đã bị bao sậm, hằn những vết nứt nẻ. Bao nhiêu vết là bấy nhiêu vất vả gian lao của mẹ. Đôi bàn chân cũng vậy, nó cũng đã bị nứt nẻ. Những khi trời trở lạnh, đôi bàn chân ấy lại đau, nhức khiến mẹ phải ngâm vào nước muối. Đôi vai mẹ gầy gộc đã trở bao nhiêu là mưa nắng. Nhìn tất cả những thứ ấy em cảm thấy yêu mẹ thật nhiều, thật nhiều.

Nhìn bàn tay mẹ chăm sóc từng đám lúa, luống rau, em cảm thấy mẹ yêu cây cỏ đến chừng nào. Mẹ là một người mà không thể thiếu trong gia đình. Hằng ngày, mẹ như một cô tấm với những công việc như nấu ăn, giặt giũ, dọn nhà... thật nhanh nhẹn, gọn gàng. Dù nhà cửa có bề bộn đến mấy, mà nếu được bàn tay siêng năng của mẹ thì sẽ trở nên gọn gàng. Vì lo cho cuộc sống của gia đình mà mẹ chẳng bao giờ rảnh rỗi cả, hết việc nhà rồi lại làm ruộng.

Mẹ là một người luôn dành trọn mọi sự yêu thương và lo toan cho em. Lúc em làm điều gì sai trái, mẹ không la mắng gì đâu mà mẹ dạy em những điều hay lẽ phải, khiến em luôn ghi nhớ trong lòng. Tuy mẹ bận rộn lắm nhưng mẹ vẫn luôn quan tâm tới công việc học hành của em. Lúc em đau ốm, mẹ là bàn tay ấm áp, che chở cho em vượt qua.

Đối với mọi người trong làng xóm, mẹ rất hòa nhã, cởi mở với họ nên ai cũng quý mến mẹ. Trong công việc, mẹ rất nhiệt tình nên mỗi lần đi dặm hay gặt lúa thì ai cũng kêu mẹ đi.

Thế đấy! Người mẹ thân yêu của em là như vậy đó, mẹ là một người rất yêu thương đứa con của mình. Em yêu mẹ lắm! Yêu mẹ rất nhiều. Em tự nhủ rằng sẽ cố gắng học tập thật giỏi để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, mai sau đền đáp công ơn to lớn của mẹ đã bao năm chăm lo cho em từ miếng ăn đến giấc ngủ.

“Mẹ như biển cả mênh mông
Con luôn ghi nhớ công ơn của người”.

 

 

 

29 tháng 2 2016

Mk còn mấy tiết nữa cơ pn ak

25 tháng 8 2019

Ra nink này

https://vietjack.com/giai-vo-bai-tap-ngu-van-7/index.jsp

25 tháng 8 2019

Câu 5 (trang 15 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   a. Không. Vì có những loại hoa hồng bạch (hoa hồng màu trắng) vẫn gọi là hoa hồng. Ở đây hoa hồng chỉ một loài hoa.

   b. Đúng. Vì áo dài ở đây có ý nghĩa là một loại áo có tà dài quá đầu gối.

   c. Không. Vì cà chua là một loại quả chứ không phải đặt tên theo mùi vị.

   d. Không. Vì cá vàng là một loài cá cảnh khác với các loài cá khác, có những con cá màu vàng nhưng lại không phải cá vàng (cá chép vàng).

Câu 6 (trang 16 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Các từ ghép với các tiếng tạo nên chúng co nghĩa rất khác nhau :

   - Từ ghép chính phụ : Mát tay (những người dễ đạt được kết quả tốt), nóng lòng (tâm trạng bồn chồn, lo lắng). Các tiếng mát, nóng nói về cảm giác; tay, lòng là hai danh từ ý nói bộ phận cơ thể.

   - Từ ghép đẳng lập : gang thép (tính cách cứng cỏi, vững vàng) khác với gang, thép (hợp kim của các-bon, là kim loại). tay chân (người bề dưới đắc lực, thân tín) khác với tay, chân(bộ phận cơ thể).

Câu 7* (trang 16 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   a.Soạn văn lớp 7 | Soạn bài lớp 7

   b.Soạn văn lớp 7 | Soạn bài lớp 7

   c.Soạn văn lớp 7 | Soạn bài lớp 7

22 tháng 11 2021

Bn hc những văn bản nào rồi

22 tháng 11 2021

Liệt kê ra mình sẽ giúp

27 tháng 1 2016

sao bạn cần bạn hỏi các bạn trong lớp là được

31 tháng 1 2016

văn mẫu bạn ơi

28 tháng 10 2021

Kính gửi nhà văn An-đéc-xen, tác giả của truyện Cô bé bán diêm. Dù đã rất nhiều năm trôi qua kể từ khi ông viết tác phẩm này, nhưng những giá trị của Cô bé bán diêm cho tới nay vẫn còn hiện hữu. Khi đọc truyện, chúng cháu đều cảm thấy vô cùng xót xa trước hoàn cảnh bất hạnh của cô bé bán diêm. Nhưng dưới ngòi bút ngập tràn yêu thương, chứa chan sự đồng cảm, ở đoạn kết truyện, chúng cháu đã cảm nhận được rằng cô bé bán diêm không chết, mà em thật sự đã gặp lại bà và đi tới một thế giới khác có muôn vàn hạnh phúc. Tác phẩm của ông quả thật đã đem đến những giá trị nhân văn sâu sắc cho văn học và cho xã hội. Bởi vậy, cháu tin rằng tác phẩm của ông sẽ còn sống mãi cùng thời gian, năm tháng

Thân gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm - nhà văn An-đéc-xen. Một trong những truyện cổ tích yêu thích nhất của cháu chính là truyện Cô bé bán diêm do ông sáng tác. Dưới ngòi bút nhân văn của tác giả, truyện đã mang đến cho mỗi người đọc bài học sâu sắc về ý nghĩa về cuộc sống. Giữa đêm giao thừa rét mướt, khi mọi người trong khu phố được ở trong nhà quây quần bên gia đình hạnh phúc thì một cô bé nghèo phải lang thang để bán diêm. Những người đi ngoài đường không hề đoái hoài đến cô bé đáng thương đang run rẩy với chiếc áo rách, đôi chân trần và mái tóc bết lại. Khi đọc đến những đoạn văn miêu tả hình ảnh cô bé, cháu đã cảm thấy thật xót xa. Đặc biệt nhất, trong câu chuyện của mình, nhà văn còn thỏa mãn ước mơ của cô bé bằng những mộng tưởng quá đỗi giản dị. Cái kết của truyện khiến cho cháu cảm thấy ám ảnh nhất. Hình ảnh cô bé chết đi nhưng đôi vẫn má hồng, còn đôi môi đang mỉm cười đã giúp người đọc có thêm hy vọng về một cuộc sống hạnh phúc ở nơi thiên đường cho cô bé tội nghiệp. Tác phẩm Cô bé bán diêm quả là giàu giá trị nhân văn cao đẹp và mang cho người đọc nhiều cảm xúc đáng quý

11 tháng 1 2022

Em cảm thấy nội dung- chưng trình bộ môn Ngữ Văn lớp 7 trong học kì I :

- Giúp em hiểu sâu hơn về các câu từ ghép, ...

- Nó cũng giúp em phần nào trong quá trình cải thiện cách làm văn biểu cảm của em. 

11 tháng 1 2022

Bạn có thể viết thành 1 đoạn văn được không ạ? Và nêu rõ ý ra ấy

15 tháng 11 2017

Nối A vs C, Bvs C

Xét \(\Delta OBC\) và \(\Delta OAC\)có:

OA=OB(cùng là bán kính của cung tròn O)

BC=AC(là bán kính của  cung tròn tâm B và A)

OC là cạnh chung

=> \(\Delta OBC=\Delta OAC\)(c.c.c)

=> góc O1=O2(2 góc tương ứng)

Mà OC nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=> OC là phân giác của góc xOy

15 tháng 11 2017

mk lm đúng mà