K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: m=10kg đang đứng yên trên mặt phẳng ngang hệ số ma sát bằng 0,1. g=10m/s2. Tác dụng lực kéo 30N theo phương ngang a) a=?, v=? t=5s b) Sau 5s lực F ngừng tác dụng. Tính t=? s=? v=0 c) Sau 5s từ khi vật bắt đầu chuyển động tác dụng thêm F=45N có hướng ngược với hướng chuyển động. Tính s=? t=5s kể từ khi có F Bài 2: một vật có khối lượng m=500g bắt đầu trượt trên sàn nhà duwois tác dụng một lực kéo 2N...
Đọc tiếp

Bài 1: m=10kg đang đứng yên trên mặt phẳng ngang hệ số ma sát bằng 0,1. g=10m/s2. Tác dụng lực kéo 30N theo phương ngang

a) a=?, v=? t=5s

b) Sau 5s lực F ngừng tác dụng. Tính t=? s=? v=0

c) Sau 5s từ khi vật bắt đầu chuyển động tác dụng thêm F=45N có hướng ngược với hướng chuyển động. Tính s=? t=5s kể từ khi có F

Bài 2: một vật có khối lượng m=500g bắt đầu trượt trên sàn nhà duwois tác dụng một lực kéo 2N theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,02. Cho g=10m/s2

a) Xác định độ lớn lực ma sát, gia tốc

b) Lực kéo 1,5N hợp với phương ngang 45 độ. Tính gia tốc lúc đó

Bài 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên, được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 200g thì dãn ra 5cm, cho g=10m/s2.

a) Xác định chiều dài và độ biến dạng của lò xo

b) Xác định độ cứng của lò xo

c) Treo vào lò xo một vật khối lượng 100g thì lò xo dài bao nhiêu?

Help me? Giúp t với thank you mọi ngừoi nhiều. Tối t3 mọi người gửi lại cho mình nhá

1
6 tháng 1 2018

câu 1 ghi lại đề đi t giải cho!

câu 2 :

Tự vẽ hinh nha !

a) Theo ĐL II NEWTON ta có :

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+^{ }\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vec tơ lực lên :

Ox : F-Fms=m\(a_x\) (1)

Oy : N=P

\(\Rightarrow\)N = mg (2)

Từ (1) \(\Rightarrow\)\(a_x\)=\(\dfrac{F-Fms}{m}=\dfrac{F-\mu.m.g}{m}\)=\(\dfrac{2-0,02.0,5.10}{0,5}\)

=3,8m/\(s^2\)

\(\Rightarrow\)Fms=F-m\(a_x\)=2-0,5.3,8=0,1 N

b) Hình thì tự vẽ nha bạn !

Theo ĐL II NEWTON ta có :

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+^{ }\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vec tơ lực lên :

Ox : \(F_x-Fms=F\cos45-\mu N=ma_x\) (1)

Oy : N = P -Fy

=> N=mg-F sin 45

(1) => \(a_x=\dfrac{F\cos45-\mu\left(m.g.-F\sin45\right)}{m}\) thế số vào

=2,684 m/\(s^2\)

30 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có 

Chiếu lên Ox:

2 tháng 4 2017

Đáp án B.

-  Gia tốc của vật dưới tác dụng của lực kéo F:

-  Vận tốc vật đạt được sau 2s dưới tác dụng của lực kéo F:

-  Gia tốc của vật sau khi lực kéo F thôi tác dụng:

-  Quãng đường đi thêm của vật sau khi lực kéo F thôi tác dụng:

22 tháng 5 2019

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton  F → + f → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − f m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy: 

N − P = 0 ⇒ N = m g = 10.10 = 100 N

⇒ f m s = μ . N = 0 , 2.100 = 20 N

Thay vào (1) ta có:

30 − 20 = 10 a ⇒ a = 1 m / s 2

b. Áp dụng công thức

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.1.4 , 5 = 3 m / s

Mà  v = v 0 + a t ⇒ t = v a = 3 1 = 3 s

Vậy sau khi vật đi được 4,5m thì vận tốc của vật là 3(m/s) và sau thời gian 3s

c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có  F → + N → + P → = m a →

Chiếu lên Ox:  F cos α = m a

⇒ a = F cos α m = 30. cos 60 0 10 = 1 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t ⇒ v = 0 + 1.5 = 5 m / s

21 tháng 1 2022

Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{8^2-0}{2\cdot20}=1,6\)m/s2

Lực ma sát tác dụng lên vật:

\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot6\cdot10=6N\)

Lực kéo tác dụng lên vật:

\(F=F_{ms}+m\cdot a=6+6\cdot1,6=15,6N\)

Công của lực kéo F:

\(A=F\cdot s=15,6\cdot20=312J\)

29 tháng 1 2017

6 tháng 1 2021

a/ \(F_k-F_{ms}=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu mg}{m}=\dfrac{2-0,25.0,5.10}{0,5}=1,5\left(m/s^2\right)\)

b/ \(v=v_0+at=1,5.8=12\left(m/s\right)\)

\(F_{ms}=m.a'\Rightarrow a'=-\dfrac{0,25.0,5.10}{0,5}=-2,5\left(m/s^2\right)\)

\(v''^2-v^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{0-12^2}{2.\left(-2,5\right)}=28,8\left(m\right)\)

\(28,8=vt+\dfrac{1}{2}.a't^2=12.t+\dfrac{1}{2}.\left(-2,5\right).t^2\Rightarrow t=...\left(s\right)\)

\(\Rightarrow S'=v\left(t-1\right)+\dfrac{1}{2}.a'\left(t-1\right)^2=...\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\Delta S=S-S'=...\left(m\right)\)

20 tháng 1 2019