/ Ko được dùng thêm hóa chất nào #, hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau : NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đun từng dd đến khi bay hơi hết
+) Dung dịch không bay hơi: H2SO4
+) Bay hơi hết để lại cặn: Các dd còn lại
- Đổ dd H2SO4 vào từng dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Xuất hiện khí: Na2CO3
PTHH: \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: ZnCl2
1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4
▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3
+ Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2
▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3
+ Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3
+ Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH
2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4
▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO4
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO3
+ Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2
▲ Dùng BaCl2 đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SO4 ta được:
+ Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4
+ Còn lại là HCl
Cho lần lượt mỗi dung dịch tác dụng với nhau, sẽ có 2 dung dịch tạo được màu hồng. Đặt là A và B
Vậy A và B có thể là Phenol và NaOH
Đặt 2 chất còn lại là C và D, vậy C và D có thể là NaCl, HCl
Lấy mẫu thử của 2 chất A B, nhỏ vài giọt chất A vào B, vài giọt chất B vào A sao cho khi nhỏ xong cả 2 mẫu thử A B đều có màu hồng.
Lấy 2 mẫu thử đều có màu hồng của A B cho vào C D.
+ Nếu mẫu thử A hoặc B bị mẫu thử C hoặc D làm mất màu hồng thì: A hoặc B là NaOH, C hoặc D là HCl
NaOH + HCl -> NaCl + H2O (nguyên do mất màu là do ko còn NaOH không thể chuyển màu được)
+ Nếu mẫu thử A hoặc B không bị mẫu thử C hoặc D làm mất màu hồng thì: A hoặc B là phenol, C hoặc D là NaCl
- Trích một ít các dd làm mẫu thử
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: Na2SO4, NaCl (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd Ba(OH)2:
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2
+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Na2SO4
Cho dung dịch Ba(OH)2 đã nhận biết được ở trên vào 2 dung dịch không làm quỳ đổi màu
+ Dung dịch nào phản ứng, xuất hiện kết tủa: Na2SO4
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
+ Dung dịch không có hiện tượng: NaCl
BaCl2:Bari clorua ; Ba(NO3)2 :Barium nitrate ; Ag2SO4 :Bạc(I) sunfat
HCl:Acid hydrochloric ; H2SO4 : Acid sulfuric
Chọn đáp án C
Với cặp dung dịch Ba(OH)2 ta có thêm chất thử nữa là BaCl2
Chọn đáp án C
Với cặp dung dịch Ba(OH)2 ta có thêm chất thử nữa là BaCl2
Dùng BaCl2 để phân biệt NaHCO3 và Na2CO3 B a 2 + + C O 3 2 - → C a C O 3
Dùng BaCl2 để phân biệt NaHCO3 và Na2SO4 B a 2 + + S O 4 2 - → B a S O 4
Dùng HCl để phân biệt Na2CO3 và Na2SO4 2 H + + C O 3 2 - → C O 2 + H 2 O
Lần sau nếu bn muốn ngta giả theo cách nào thì nói rõ ra nhé, chứ đăng lại mất thời gian lắm :v
- Trích một ít các dd làm mẫu thử:
HCl | Na2SO4 | NaCl | Ba(OH)2 | |
Quỳ tím | QT chuyển đỏ | - | - | QT chuyển xanh |
Ba(OH)2 (đã phân biệt) | (đã phân biệt) | Kết tủa trắng | - | (đã phân biệt) |
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
\(2NaCl \xrightarrow{t^o} 2Na + Cl_2\\ 2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2\\ 4FeS + 7O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4SO_2\\ 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4 2NaCl+ 2H_2O \xrightarrow{đpdd} 2NaOH + H_2 + Cl_2\\ H_2 + Cl_2 \xrightarrow{as} 2HCl\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\)
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có bảng sau:
Từ bảng trên ta nhận ra:
4 khí;1 kết tủa là NaHSO4
1 khí là KHCO3
1 kết tủa;1 khí là Mg(HCO3)2
2 kết tủa;1 khí là Ca(HCO3)2 (chỉ trong 2 TN)
2 kết tủa ; 1 khí là Na2CO3 ( có trong 3 TN)
Câu 2:
+ Có 5 dd là NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3.
+ Trộn lần lượt các dd này với nhau:
-> Có 1 chất khi cho vào 4 chất còn lại đều tạo khí, chất đó là NaHSO4 (vì NaHSO4 có tính axit do chứa gốc axit mạnh HSO4 - ):
2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 -> MgSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 -> CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
2NaHSO4 + Na2CO3 -> 2Na2SO4 + H2O + CO2↑
2NaHSO4 + 2KHCO3 -> Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O + CO2↑
-> Biết được NaHSO4, ta dễ dàng biết các chất khác vì:
+ Cho NaHSO4 vào 4 dd còn lại thì:
-> Có một chất vừa tạo kết tủa và vừa tạo khí với NaHSO4 là Ca(HCO3)2:
2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 -> CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
-> Có 3 chất chỉ tạo khí với NaHSO4 là : Mg(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3 (PTHH như trên)
Đặt 3 chất chưa nhận biết này là nhóm (*)
Đun nóng 3 chất ở nhóm (*):
-> Chất nào đun xong mà không có hiện tượng là Na2CO3 (vì Na2CO3 không bị nhiệt phân, có trong SGK 9)
-> Chất nào khi đun có khi thoát ra và có hơi nước ngưng tụ là Mg(HCO3)2 và KHCO3:
Mg(HCO3)2 -> MgCO3 + H2O + CO2↑ (t*)
2KHCO3 -> K2CO3 + H2O + CO2↑ (t*)
Ta thu lấy 2 chất sản phẩm là MgCO3 và K2CO3 từ 2 phương trình trên. -----------nhóm (**)
Sau đó lấy 2 chất sản phẩm này cho vào 1 dd bất trong 4 dd đề cho (trừ NaHSO4)
+ Như ta biết khái niệm dd thì phải có nước. VD: dd Na2CO3 gồm H2O và muối Na2CO3. Lấy nước trong dd Na2CO3 làm thuốc thử:
-> Nếu chất nào trong nhóm (**) tan trong dd Na2CO3 có lẫn nước -> Chất đó là K2CO3 -> Chất ban đầu là KHCO3.
-> Nếu chất nào trong nhóm (**) không tan trong dd Na2CO3 có lẫn nước -> Chất đó là MgCO3 -> Chất ban đầu là Mg(HCO3)2.
Chú ý: bạn cần phân biệt khi cho MgCO3 và K2CO3 vào dd Na2CO3 không phải là để phân biệt bằng phản ứng mà là để phân biệt bằng cách xem chất nào tan, chất nào không tan. Vì Na2CO3 có chứa nước (H2O) nên ta có thể làm cách này.