K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Đề bài thiếu kìa, không có S1 và S2 làm sao mà làm...

Thôi mình cứ cho \(S_1=S_2\) nhoa!

Ta gọi S1 và A2 là x

Trọng lượng của vật 1 là:

\(P_1=10.m_1=10.0,5=5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật 2 là :

\(P_2=10.m=10.1=10\left(N\right)\)

Áp suất của vật 1 tác dụng lên mặt sàn nằm ngang là :

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{5}{x}\) (1)

Áp suất của vật 2 tác dụng lên mặt sàn nằm ngang là:

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10}{x}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{5}{x}< \dfrac{10}{x}\)

=> \(p_1< p_2\)

25 tháng 12 2021

A

12 tháng 9 2019

Đáp án D

28 tháng 11 2021

A

28 tháng 11 2021

A

17 tháng 1 2022

Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)

=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn

 

 

17 tháng 1 2022

Áp suất vật thứ nhất:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)

Áp suất vật thứ hai:

\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)

Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)

5 tháng 10 2017

Đổi : 5dm = 0,5 m ; 70cm = 0,7 m

Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{6.0,5^2}=0,8333...333\approx0,83\)(N/m2)

Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ hai là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{6.0,7^2}=2,45\)(N/m2)

- Có : 0,83 < 2,45

=> Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất nhỏ hơn áp suất của vật thứ hai

27 tháng 2 2021

Ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}m_1v^2\) (1)

và \(W_{đ2}=\dfrac{1}{2}m_2v^2=\dfrac{1}{2}.2.m_1v^2=m_1v^2\) (2)

Từ (1),(2) => \(\dfrac{W_{đ1}}{W_{đ2}}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow W_{đ1}=\dfrac{1}{2}W_{đ2}\) 

27 tháng 2 2021

Thank you 🙂🙂

5 tháng 6 2018

Chọn C

Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m

Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Lập tỷ số ta được:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy p2 = 1,44.p1

15 tháng 3 2022

Vì vận tốc rơi tự do không phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Nên vận tốc chạm đất \(v_1=v_2\)