K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

a, Vì AC< AB( 6cm < 12cm )

==> điểm C nằm giữa A và B (1)

Ta có AC+ CB= AB

hay 6 + CB= 12

=> CB= 6 cm

=> AC= CB= 6cm (2)

Từ (1) và (2) => C là trung điểm của A và B

b, N là trung điểm của AC

=> AN= NC= AC/2= 6/2= 3 cm

Vì M là trung điểm của C và B

=> CM= MB= CB/ 2= 6/2= 3cm

Ta có: NC+ CM= NM

hay 3+ 3= NM

=> NM= 6cm


B A C 6cm N M

29 tháng 12 2017

a,

Trên tia AB có AB = 12 cm, AC = 6 cm ; mà 6 cm < 12 cm \(\Rightarrow\) AC < AB \(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm A và B ( 1 )

\(\Rightarrow\) AC + CB = AB

\(\Rightarrow\) 6 + CB = 12

\(\Rightarrow\) CB = 12 - 6

CB = 6 ( cm )

Ta có:

AC = CB ( vì 6 cm = 6 cm ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

b, Có N là trung điểm của AC:

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)

\(\Rightarrow AN=NC=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Có M là trung điểm của CB:

\(CM=MB=\dfrac{CB}{2}\)

\(\Rightarrow CM=MB=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Ta có:

NC + CM = NM

3 + 3 = NM

6 = NM

Vậy độ dài MN là: 6 cm

8 tháng 12 2017

Bạn tự vẽ hình ra nha 

giải 

a, Ta có : AC + CB = AB 

=> CB = AB - AC 

=> CB = 12 - 6 = 6 ( cm )

=> CB = AC = 6 ( cm )

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB 

b, Ta có : M là trung điểm của AC 

=> AM = MC = AC : 2 = 6 : 2 = 3 ( cm )

N là trung điểm của CB 

=> CN = NB = CB : 2 = 6 : 2 = 3 ( cm )

=> MN = MC + CN = 3 + 3 = 6 ( cm )

14 tháng 12 2020

qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq

23 tháng 12 2015

vì AC<AB(6<12) nên  C sẽ nằm giữa A và B              (1)

=>AC+CB=AB

thay AC= 6 cm ;AB= 12 cm ,ta có :

6+CB= 12

CB=12-6

CB=6(cm)

=>CB=AC(=6cm)           (2)

từ (1) và (2) =>C là trung điểm của AB

vì M là trung điểm của AC

=>AM=MC=AC/2=6/2=3(cm)

vì N  là trung điểm của CB

=>CN=NB=CB/2=6/2=3(cm)

vì C nằm giữa A và B mà M thuộc vào AC còn N thuộc vào CB nên C cũng nằm giữa M và N =>MC+CN=MN

thay MC=3 cm ;CN=3 cm ta có :

3+3=MN

MN=3+3=6(cm)

ai làm ơn tích mình ,mình tích lại cho ,thanks

18 tháng 11 2015

a, Vì C nằm trên AB và AC = 5cm => BC = 10 - 5 = 5cm

=> C là trung điểm của AB

b, M là trung điểm của AC => MC = 5 : 2 = 2,5cm

    N là trung điểm của BC => NC = 5 : 2 = 2,5cm

Mặt khác ta thấy MC + NC = MN => MN = 2,5 + 2,5 = 5cm

Tick nha

4)            Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao choOA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.5)            Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Tính MN.c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?13)        Cho...
Đọc tiếp

4)            Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho
OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.

5)            Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.

a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính MN.

c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?

13)        Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm, DK = 3 cm.

a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

14)        Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.

a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.

15)         Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.

a) Tính AB.

b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.

c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?

16)        Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.

 

3
17 tháng 11 2017

Trần lan

Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trần lan
Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

22 tháng 12 2017

minh cung dong y voi y kien cua ban Nuyen vankhoi 196a

20 tháng 2 2018

bạn có muốn đổi ảnh đại diện không. Mình chỉ cho. 

Còn bài toán thì giải sau cx được =))

28 tháng 3 2017

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox ta có; OA < OB (3 < 9)

nên điểm A nằm giữa O và B.

Suy ra: OA + AB = OB

Thay số: 3 + AB = 9

Nên AB = 9 - 3 = 6 (cm)

b) Vì C nằm giữa A và B, AB = 6 cm. Do đó: AC + CB = AB = 6 (cm)

Do C nằm giữa A và B nên A và B nằm 2 phía khác nhau so với điểm C. (1)

Do M là trung điểm của AC nên A và M nằm cùng phía so với điểm C. (2).

Do N là trung điểm của BC nên B và N nằm cùng phía so với điểm C. (3).

Từ (1); (2); (3) suy ra: M và N nằm hai phía khác nhau so với điểm C hay C nằm giữa M và N

Do đó: MN = MC + CN (*)

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 1: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm ; OB = 3cm, rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn OE; B là trung điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài đoạn thẳng EFBài 2: Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó . Gọi điểm C nằm giữa M và B. Chứng minh rằng : CM = (CA - CB) : 2 Bài 3: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = a cm ; OB = b cm ( b...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm ; OB = 3cm, rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn OE; B là trung điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài đoạn thẳng EF

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó . Gọi điểm C nằm giữa M và B. Chứng minh rằng : CM = (CA - CB) : 2

Bài 3: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = a cm ; OB = b cm ( b > a ). Gọi M , N là trung điểm của AC,BC. Tính MN theo a.

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = a và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Gọi M,N là trung điểm AC,BC. Tính MN theo a

Bài 5 : Cho đoạn thẳng AB và điểm C thuộc đoanh thẳng AB. Gọi M,N là trung điểm của AC,BC. Biết MN = 16cm, tính AB

( Các bạn cố gắng giúp mình nhanh nhanh nhé mỗi người một vài bài cũng được không cần phải làm hết đâu ai nhanh mình tick cho =))

0
Bài 1: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm ; OB = 3cm, rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn OE; B là trung điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài đoạn thẳng EFBài 2: Cho đoạn  thẳng AB và trung điểm M của nó . Gọi điểm C nằm giữa M và B. Chứng minh rằng : CM = (CA - CB) : 2 Bài 3: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = a cm ; OB = b cm ( b...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm ; OB = 3cm, rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn OE; B là trung điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài đoạn thẳng EF

Bài 2: Cho đoạn  thẳng AB và trung điểm M của nó . Gọi điểm C nằm giữa M và B. Chứng minh rằng : CM = (CA - CB) : 2 

Bài 3: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = a cm ; OB = b cm ( b > a ). Gọi M , N là trung điểm của AC,BC. Tính MN theo a.

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = a và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Gọi M,N là trung điểm AC,BC. Tính MN theo a

Bài 5 : Cho đoạn thẳng AB và điểm C thuộc đoanh thẳng AB. Gọi M,N là trung điểm của AC,BC. Biết MN = 16cm, tính AB

( Các bạn cố gắng giúp mình nhanh nhanh nhé mỗi người một vài bài cũng được không cần phải làm hết đâu ai nhanh mình tick cho =))

4
3 tháng 12 2016

Bài 5: 

\(MN=\frac{AC}{2}+\frac{BC}{2}=\frac{AB}{2}=16\Leftrightarrow AB=MN\cdot2=16\cdot2=32\left(cm\right)\)

3 tháng 12 2016

Bài 2: Ta có: 2 CB = CM+ CB   <=>    2(CM+CB) = AB       <=>   2CM+ 2CB = AB      <=> \(CM=\frac{AB-2CB}{2}\)<=> \(CM=\frac{CA+CB-2CB}{2}\)<=>  \(CM=\frac{CA-CB}{2}\)(đpcm)