: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 ở đktc vào 200ml dung dịch NaOH 1M sau pư thu dung dịch A có chứa 13,7 gam chất tan
a. Tính V
b. Cho Ca(OH)2 dư vào A thu m gam kết tủa. Tính m
c. Cô cạn A thu a gam chất rắn. Tính a
xin duoc giup do a !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Đáp án A
Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là: M ¯ C O 3
M ¯ C O 3 → t 0 M O + C O 2 ( 1 )
Chất rắn Y ( M ¯ C O 3 ; M ¯ O )
n C O 2 ( 1 ) = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15 m o l
Y tác dụng với dung dịch HCl dư
M ¯ C O 3 + 2 H C l → t 0 M ¯ C l 2 + C O 2 + H 2 O ( 2 ) M ¯ O + H C l → t 0 M ¯ C l 2 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 + H 2 O ( 4 ) 2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2 ( 5 ) B a ( H C O 3 ) 2 → t 0 B a C O 3 + C O 2 + H 2 O ( 6 ) n B a C O 3 ( 4 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l n B a C O 3 ( 6 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l
Theo PT (4,5,6): n C O 2 ( 3 ) = 0 , 15 m o l
Theo PT (1,2):
n M ¯ C O 3 = n C O 2 ( 2 ) + n C O 2 ( 1 ) = 0 , 15 + 0 , 15 = 0 , 3 m o l
Muối khan là: M ¯ C l 2
M ¯ C O 3 → M ¯ C l 2 M ¯ + 60 M ¯ + 71
0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).
Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)
Giá trị của m = 34,85(g)
\(n_{NH_4^+}=x;n_{SO_4^{2-}}=y\\ x-2y=0,2-0,2=0\\ NH_4^++OH^-->NH_3+H_2O\\ x=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\\ y=0,1\\ a.m_{ }=18x+0,1.56+0,2.62+96y=31,2g\\ b.n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15.1=0,15mol\\ n_{OH^-}=0,3mol\\ m=0,1.233+0,1.90=32,3g\)
Đáp án A
n H 2 = 0 , 02 m o l n C O 2 = 0 , 1 m o l
→ n O H - = 0 , 16 m o l
→ m + a = 9 , 85 + 3 , 18 = 13 , 03 g
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O (1)
BaCO3 + CO2 + H2O -> Ba(HCO3)2 (2)
TN1: 2,464 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X thì thu được 3a gam kết tủa.
TN2: 3,136 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X thì thu được 2a gam kết tủa
=> Lượng CO2 ở TN2 tăng mà kết tủa lại giảm
*TN1: Chỉ xảy ra (1)
nCO2 = 0,11 mol
nBa(OH)2 = 0,2x mol
=> nBaCO3 (1) = 0,2 x mol
=> 3a = 0,2x . 197 = 39,2 x (I)
* TN2: Xảy ra cả (1)(2)
nCO2 = 0,14 mol
=> nCO2 (2) = 0,14 - 0,11 = 0,3 mol
=> nBaCO3 (2) = 0,3 mol
=> nBaCO3 còn lại = 0,2 x - 0,3 mol
=> 2a = (0,2 x - 0,3).197 = 39,2x - 59,1
=> 3a = (39,2x - 59,1). 1,5 = 58,8x - 88,65 (II)
Từ (I) và (II) => 39,2 x = 58,8x - 88,65
=> x = 4,5 M
a)
Gọi $n_{Na_2CO_3} = a(mol) ; n_{NaHCO_3} =b (mol)$
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$NaOH +C O_2 \to NaHCO_3$
Ta có :
$106a + 84b = 13,7$
$2a + b = 0,2$
Suy ra: a = 0,05 ; b = 0,1
$n_{CO_2} = a + b = 0,15(mol)$
$V = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
b)
$Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH$
$n_{CaCO_3} = a = 0,05(mol)$
$m = 0,05.100 = 5(gam)$
c)
$n_{Na_2CO_3} = a + 0,5b = 0,1(mol)$
$a = 0,1.106 = 10,6(gam)$
yêu anh :))