nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ''cảnh ngày hè'' và bài: ''tỏ lòng''
cần gấp. giúp tớ vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nội dung
- Bài thơ thể hiện niềm tin yêu cuộc sống thiết tha và sự khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ trong cảnh tù đầy
Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển
- Giọng điệu linh hoạt
- Từ ngữ tự nhiên và gần gũi với đời thường
Giá trị nội dung
- Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người
Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ bốn chữ
- Sử dụng từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu cảm
Đáp án
- Chép thuộc lòng bài thơ:
“Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.”
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:
+ Nội dung: Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
+ Nghệ thuật: thể thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa…
Nghệ thuật : - Sử dụng điệp ngữ , nhân hóa , so sánh vá liệt kê .
- Tác giả đã sử dụng cẻ đẹp của con người để làm chuẩn mục cho vẻ đẹp của thiên nhiên ( ở câu thơ đầu)
- ở 2 câu thơ đầu có sử dụng nghệ thuật lấy động thả tĩnh.
- miêu tả có đôi nét chấm phá.
Nội dung: - Bài thơ mang nhiều hỉnh ảnh thiên đẹp ,mang màu sắc cổ điển mà bình dị , tự nhiên.
bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên ,tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nc sâu nặng và phong thái ung dung ,lạc quan của Bác Hồ.
( Sai thì THÔI NHA bạn !!!))
Giá trị nội dung
- khẳng định chủ quyền lãnh thổ của nước Nam
-ý chí kiên quyết, bảo vệ Tổ quốc, nền độc lập dân tộc.
-Văn bản thễ hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta.
Nghệ thuật
-thể thơ ngắn gọn,xúc tích.
-cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến
-lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.
*Giá trị nội dung:
Bài thơ thể hiện niềm tự vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta. Bài thơ xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Khẳng định chủ quyền lành thổ đất nước và nêu cao quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẽ thù xâm lược
* Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngắn gọn súc tích
- Dồn nén cảm xúc trong hình thức thể hiện nghị luận trình bày ý kiến
- Giọng thơ dõng dạc hùng hồn, đanh thép
Đáp án
Chép nguyên văn bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ (2đ).
- Nguyên văn:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang. (1đ)
- Nội dung: bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng còn đầy gian khổ. (0.5đ)
- Nghệ thuật: thể thơ tứ tuyệt, giọng điệu lạc quan, tươi vui, ngôn ngữ dể hiểu, hình ảnh chân thực đời thường. (0.5đ)
Đáp án
- Nội dung: Nỗi nhớ quê hương, nhớ nhà thường trực trong lòng tác giả
- Nghệ thuật: Từ ngữ gợi cảm, hình ảnh chọn lọc, cảm nhận tinh tế
Đây nè bạn ơi, theo các ý này bạn lấy dẫn chứng và phân tích trong bài thơ là ok nhé
Nội dung:
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi cảnh đời nô lệ.
Nghệ thuật:
- Viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại.
- Sử dụng bút pháp lãng mạn với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ hình ảnh giàu sức biểu cảm.
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều ý nghĩa: con hổ, rừng núi và vườn bách thú.
- Có âm điệu biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm.
Hai chữ Thơ mới lúc đầu dùng để gọi tên thể thơ tự do vừa xuất hiện trên thi đàn thuở ấy. Sau năm 1930, hàng loạt thi sĩ trẻ theo Tây học cùng lên tiếng phê phán thơ cũ (thơ Đường luật) là khuôn sáo, trói buộc. Họ đòi hỏi phải đổi mới hình thức thơ ca. Phong trào Thơ mới ra đời và phát triển mạnh mẽ trong khoảng mười lăm năm rồi dần dần đi vào bế tắc.
Trong Thơ mới, số bài viết theo kiểu tự do không nhiều, chủ yếu vẫn là hình thức thơ bảy chữ và lục bát. Tuy vậy, so với thơ cũ, Thơ mới phóng khoáng, tự nhiên hơn hẳn, vì nó không còn bị ràng buộc bởi những quy tắc chặt chẽ về niêm luật. Hai chữ Thơ mới sau này trở thành tên gọi của trào lưu thơ ca lãng mạn, gắn liền với những thi sĩ nổi tiếng như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Phạm Huy Thông…Cuộc tranh luận về Thơ mới và thơ cũ diễn ra sôi nổi, gay gắt trên báo chí đương thời. Cuối cùng, Thơ mới đã thắng, không phải bằng lí lẽ mà bằng nhiều bài thơ hay. Nhận xét về vai trò của Thế Lữ, nhà phê bình nghiên cứu văn học Hoài Thanh đã viết: “Thế Lữ không bàn về Thơ mới, không bênh vực Thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết. Thế Lữ chỉ lặng lẽ, chỉ điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc, cả hàng ngũ nhà thơ xưa phải tan vỡ. Bởi vì không có gì khiến người ta tin ở Thơ mới hơn là đọc những bài thơ mới hay”. (Thi nhân Việt Nam).
Xét về vai trò, Thế Lữ không chỉ là người giương cao ngọn cờ tiên phong của Thơ mới mà còn là thi sĩ tiêu biểu nhất cho đặc điểm nghệ thuật Thơ mới chặng đầu tiên (1932 – 1935). Nhà thơ chọn bút danh Thế Lữ, ngoài việc chơi chữ (nói lái cái tên Thứ Lễ) còn có ngụ ý tự nhận mình là lữ khách lang thang trên trần thế, chỉ biết đi tìm cái đẹp muôn hình muôn vẻ của cuộc đời: Tôi là người bộ hành phiêu lãngHỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ!
Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị,
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa,
Nơi ta không còn được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán,
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi,
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của Thế Lữ đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm, hổ chỉ còn biết gửi hồn về chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình với hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!Tâm trạng của con hổ bị giam cầm cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ bị nhục nhằn tù hãm, cũng ngậm một khối căm hờn và tiếc nhớ khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công chống giặc ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử. Chính vì động đến chỗ sâu thẳm của lòng người nên bài thơ vừa ra đời đã được công chúng nồng nhiệt đón nhận.
Tác giả mượn lời con hổ bị nhốt chặt trong cũi sắt để nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm trạng u uất của thế hệ thanh niên trí thức Tây học vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, vô cùng bất mãn và khinh ghét thực tại bất công, ngột ngạt của xã hội đương thời. Họ muốn phá tung xiềng xích nô lệ để “cái tôi” tự do được khẳng định và phát triển. Nhiều người đọc bài thơ Nhớ rừng, cảm thấy tác giả đã nói giùm họ nỗi đau khổ của thân phận nô lệ. Về mặt nào đó, có thể coi đây là một bài thơ yêu nước, tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nước trong văn chương hợp pháp đầu thế kỉ XX.
Thế Lữ đã chọn được một hình ảnh độc đáo, thích hợp với việc thể hiện chủ đề bài thơ. Con vật oai hùng được coi là chúa tể sơn lâm, một thời oanh liệt, huy hoàng ở chốn nước non hùng vĩ nay bị giam cầm tù hãm tượng trưng cho người anh hùng chiến bại. Cảnh đại ngàn hoang vu tượng trưng cho thế giới tự do rộng lớn. Với hình ảnh chứa đựng ý nghĩa thâm thúy đó, Thế Lữ rất thuận lợi trong việc gửi gắm tâm sự của mình trước thời cuộc qua bài thơ. Ngôn ngữ thơ đạt tới độ điêu luyện, tinh tế, nhạc điệu du dương, lúc sôi nổi hào hùng, lúc trầm lắng bi thiết, thể hiện thành công nội dung tư tưởng của bài thơ. Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, thi hứng cuồn cuộn tuôn trào dưới ngòi bút thi nhân. Đây là đặc điểm tiêu biểu của bút pháp lãng mạn và cũng là yếu tố cốt lõi làm nên sức lôi cuốn mạnh mẽ, chi phối các yếu tố nghệ thuật khác của bài thơ. Bài thơ Nhớ rừng sống mãi trong lòng người đọc. Nhắc đến Thế Lữ, người ta nhớ tới Nhở rừng. Là thi sĩ, chỉ cần điều đó cũng đủ sung sướng, hạnh phúc và mãn nguyện.
* Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi:
- Nội Dung:
o Thể hiện tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và khát vọng dân giàu, nước mạnh của Nguyễn Trãi
o Tâm hồn, nhân cách cao thượng, tấm lòng yêu dân, yêu nước...
- Nghệ thuật:
o Vận dụng sáng tạo thể thơ Đường Luật
o Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, gợi cảm, giàu tính tạo hình. Có sự kết hợp giữa lời ăn tiếng nói hàng ngày
o Nghệ thuật tả cảnh tả tình
1. Tỏ Lòng - Phạm Ngũ Lão:
- Nội Dung: Tỏ Lòng là một bài thơ tỏ chí. Qua bài thơ, người đọc thấy được chí khí anh hùng của của người anh hùng Phạm Ngũ Lão, cùng là của quân dân nhà Trần.
- Nghệ thuật:
o Tỏ lòng là bài thơ Đường Luật ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao. Hình tượng được xây dựng bằng bút pháp ước lệ và lý tưởng hóa.
o Âm điệu bài thơ: Trang trọng
2. Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi:
- Nội Dung:
o Thể hiện tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và khát vọng dân giàu, nước mạnh của Nguyễn Trãi
o Tâm hồn, nhân cách cao thượng, tấm lòng yêu dân, yêu nước...
- Nghệ thuật:
o Vận dụng sáng tạo thể thơ Đường Luật
o Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, gợi cảm, giàu tính tạo hình. Có sự kết hợp giữa lời ăn tiếng nói hàng ngày
o Nghệ thuật tả cảnh tả tình