K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

a.

Nguyên nhân gây ra tình trạng dư axit trong dạ dày

Thói quen ăn nhiều thực phẩm có gia vị, món ăn có chứa nhiều dầu mỡ nên làm tăng mức độ sản xuất axit ở dạ dày. Hay ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất xơ, khiến dạ dày không tiết men tiêu hóa để phân hủy kịp, làm cho việc sản xuất axit tiếp tục tăng, dẫn đến dư thừa.

Việc ăn uống thất thường, không đúng bữa, lúc no lúc đói. Do nhiễm khuẩn HP từ việc ăn uống không vệ sinh, không sạch sẽ, môi trường không đảm bao, hay nhiễm từ nguồn nước bẩn. Vi khuẩn HP là nguyên nhân gây nên các bệnh về dạ dày.

Axit trong dạ dày tăng còn do bệnh nhân đã mắc bệnh viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản hay ung thư dạ dày.Bên cạnh đó, mất ngủ, ngủ không đủ giấc, tinh thần căng thẳng, thường xuyên bị stress cũng làm tăng axit trong dạ dày.

27 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn

Hệ hô hấp:lấy ôxi từ môi trường, lọc khí, cung cấp ôxi cho các hoạt động sống của cơ thể 

Hệ tiêu hóa: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

 

- Hệ hô hấp: Lấy \(O_2\) từ môi trường đồng thời lọc các khí không cầ thiết để cung cấp cho quá trình trao đổi chất và loại bỏ hay thải đi khí \(CO_2\) ra môi trường.

- Hệ tiêu hóa: Có vai trò tiêu hóa thức ăn được đưa vào cơ thể qua các cơ quan của hệ và cuối cùng là giữ chất cần thiết và còn chất không cần thiết thì thải đi.

24 tháng 2 2020

Chương V. Tiêu hóa

Nguồn : https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/so-sa-nh-hoa-t-do-ng-bie-n-do-i-thu-c-an-o-khoang-mie-ng-ruo-t-non-va-da-da-y-faq295592.html

Câu 13: Chất hữu cơ nào và quá trình nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự sống?A. Prôtêin và quá trình tổng hợp prôtêin.                                         B. Axit nuclêic và quá trình tự sao.C. Axit nuclêic và quá trình sao mã.D. Glycôprôtêin và sự nhận biết các dấu chuẩn của tế bào trong cơ thể đa bào.Câu 14: Stanley Miler đã làm thí nghiệm nào sau đây chứng minh sự sống...
Đọc tiếp

Câu 13: Chất hữu cơ nào và quá trình nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự sống?

A. Prôtêin và quá trình tổng hợp prôtêin.                                         

B. Axit nuclêic và quá trình tự sao.

C. Axit nuclêic và quá trình sao mã.

D. Glycôprôtêin và sự nhận biết các dấu chuẩn của tế bào trong cơ thể đa bào.

Câu 14: Stanley Miler đã làm thí nghiệm nào sau đây chứng minh sự sống hình thành từ chất vô cơ?

A. Phóng tia lửa điện cao thế liên tục qua hỗn hợp H2, CH4, NH3 và hơi nước đã thu được axit amin.

B. Phản ứng giữa axit hữu cơ và NH3 hình thành axit amin nhờ enzim xúc tác.

C. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp CO2, hơi nước, CH4, N2 tạo được axit amin.

D. Chiếu tia tử ngoại qua hỗn hợp O2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

1
27 tháng 3 2022

Câu 13: Chất hữu cơ nào và quá trình nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự sống?

A. Prôtêin và quá trình tổng hợp prôtêin.                                         

B. Axit nuclêic và quá trình tự sao.

C. Axit nuclêic và quá trình sao mã.

D. Glycôprôtêin và sự nhận biết các dấu chuẩn của tế bào trong cơ thể đa bào.

Câu 14: Stanley Miler đã làm thí nghiệm nào sau đây chứng minh sự sống hình thành từ chất vô cơ?

A. Phóng tia lửa điện cao thế liên tục qua hỗn hợp H2, CH4, NH3 và hơi nước đã thu được axit amin.

B. Phản ứng giữa axit hữu cơ và NH3 hình thành axit amin nhờ enzim xúc tác.

C. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp CO2, hơi nước, CH4, N2 tạo được axit amin.

D. Chiếu tia tử ngoại qua hỗn hợp O2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

11 tháng 12 2018

Cắt bỏ tụy sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất tới quá trình tiêu hóa vì: tụy tiết ra nhiều loại enzim quan trọng để tiêu hóa thức ăn trong khi đó dạ dày chỉ tiết pepsinogen cùng với HCl để biến đổi một phần thức ăn prôtêin hay nếu cắt bỏ túi mật thì mật từ gan có thể chuyển thẳng theo ống dẫn đến tá tràng, ít ảnh hưởng đến tiêu hóa

Phân bón hóa học – người bạn của nhà nông Trong sản xuất nông nghiệp, phân kali giữ vai trò quan trọng, làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Kali tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng của cây. Phân kali clorua (KCl):có thể dùng để bón cho nhiều loại cây trên nhiều loại đất khác nhau. Có thể dùng phân này để...
Đọc tiếp

Phân bón hóa học – người bạn của nhà nông Trong sản xuất nông nghiệp, phân kali giữ vai trò quan trọng, làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Kali tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng của cây. Phân kali clorua (KCl):có thể dùng để bón cho nhiều loại cây trên nhiều loại đất khác nhau. Có thể dùng phân này để bón lót hoặc bón thúc. Phân kalisunfat (K2SO4):là loại phân chua sinh lý có dạng tinh thể nhỏ, mịn, có màu trắng, dễ tan trong nước, ít hút ẩm. Phân kali nitrat (KNO3): dạng kết tinh, màu trắng. Phun lên lá ở nồng độ thích hợp còn kích thích cây ra hoa sớm và đồng loạt. Khi hòa tan vào nước, các loại phân bón trên bị hòa tan và tạo thành các dung dịch. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng minh họa.

1
8 tháng 12 2021

Trích mỗi dung dịch một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :

Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử : 

- Kết tủa trắng bền : K2SO4

Hai mẫu thử còn lại cho phản ứng với AgNO3 : 

- Kết tủa trắng : KCl 

- Không HT : KNO3

PTHH em tự viết nhé !

15 tháng 11 2018

Đáp án B

12 tháng 8 2019

a. TCHH của axit:

- Axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ.   (0.25 điểm)

- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.   (0.25 điểm)

H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O

- Axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước.   (0.25 điểm)

H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O

- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro.   (0.25 điểm)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

- Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl   (0.25 điểm)

b. Khi axit gặp nước sẽ xảy ra quá trình hidrat hóa, đồng thời sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt lớn. Axit đặc lại nặng hơn nước nên khi cho nước vào axit thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit, nhiệt tỏa ra làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.   (0.75 điểm)

Nếu TCHH không có phương trình thì sẽ không chấm điểm phần đó.

20 tháng 4 2016

2. Ưu điểm hiện tượng thai sinh:

-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. 
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

20 tháng 4 2016

3. Khi mổ dạ dày cơ của gà thường có cát và sỏi vì:

- Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân. 
- Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì. 
- Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo