viết sơ đồ chuyển hóa học thứ ă ở ruột non
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoạt động cơ học của ruột nonCó tác dụng chia nhũ trấp thành từng mẩu ngắn để dễ ngấm dịch tiêu hóa. Có tác dụng trộn đều nhũ trấp với dịch tiêu hóa để tăng tốc độ tiêu hóa. Là những làn sóng co bóp lan từ đoạn đầu đến cuối ruột non, có tác dụng đẩy thức ăn di chuyển trong ruột.
- Sự biến đổi về mặt hóa học từ miệng tới ruột non được thực hiện đối với: tinh bột và đường đôi, lipit, protein
- Tinh bột và đường đôi được enzim amilaza phân giải thành đường mantozo, đường mantozo tiep tục được enzim mantaza phângiải thànhđường glucozo ( đường đơn)
- Protein được enzim pepsin và trypsin phân cắt thành peptit, peptit tiếp tục được enzim chymotrysin phân giải thành axit amin
- Lipit được các muối mật trong dịch mật tách chúng thành các giọt lipit nhỏ, từ các giọt lipit nhỏ, chúng được enzim lipaza phân giải thành aixt béo và glixerin.
ây dà chong sáng lên nèo :3 Mầy có thể giúp t mấy câu củ chúi này hông?
Con đường vận chuyển và hấp thụ các chất:
Các chất dinh dưỡng trong ruột non đc hấp thụ qua thanhg ruột sẽ đi theo 2 con đường về tim rùi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào :
+ Đường máu: đường đơn ,lipit axit amin các vitamin tan trong nc , muối khoáng hòa tan ,nước
+ Đường bạch huyết : litpit ( 70% dạng nhũ tương hóa )
Vai trò của gan:
+ Khử các chất độc lọt vào cungg các chất dinh dưỡng
+ Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu
+ Tiết dịch mật trong quá trình tiêu hóa .
Ở ruột non diễn ra hoạt động tiêu hóa lí học và tiêu hóa hóa học
Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
Các chất cần được tiêu hóa là : Protein, lipid và tinh bột
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.