K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

Bạn hãy tự suy nghĩ tôi biết bạn có thể làm được

25 tháng 12 2017

Đáp án A

20 tháng 10 2018

Đáp án A

Tỷ lệ số tế bào giảm phân bị rối loạn phân ly là 20/2000 = 1%  

Giao tử bình thường có 6NST, 99% tế bào giảm phân bình thường tạo các giao tử bình thường

 

29 tháng 4 2017

Đáp án D

Tỉ lệ tế bào bị rối loạn giảm phân 20 : 2000 = 0,01

- Bộ NST 2n = 12 nên loại giao tử có 5 NST là giao tử đột biến (n-1).

- Giao tử đột biến có số NST n-1 được sinh ra do có 1 cặp NST không phân li.

- Trong quá trình giảm phân của các tế bào này, có 0,01 số tế bào có 1 cặp NST không phân li nên tỉ lệ giao tử đột biến có số NST n - 1 = 0,01/2 = 0,005 = 0,5%

13 tháng 4 2017

Chọn C.

5 NST <=> giao tử n – 1.

1 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1 tạo ra 2 giao tử n + 1 và 2 giao tử n – 1.

Vậy 20 tế bào như vậy tạo ra 40 giao tử n – 1.

2000 tế bào tạo ra 2000 x 4 = 8000 giao tử.

Vậy giao tử có 5 NST (n-1) chiếm tỉ lệ là:

40 8000  = 0,5%

12 tháng 10 2018

Đáp án A

2n = 12

→ n = 6

1 tế bào có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I

tạo ½ giao tử (n+1) và ½ giao tử (n-1)

20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I
 tạo 10 giao tử (n+1) và 10 giao tử (n-1).

→ Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo ra thì số giao tử có 5 NST chiếm tỉ lệ = 10/2000 = 0,5%

23 tháng 9 2017

Đáp án : B

Giao tử có 5 NST tức chỉ chứa n -1 NST này được tạo ra từ qua trình giảm phân không bình thường của 20 tế bào, mỗi tế bào cho ra 2 giao tử n - 1 và  2 giao tử n + 1

Do đó có 40 giao tử n - 1

Tổng số giao tử tạo ra là : 2000 x 4 = 8000

Vậy tỷ lệ giao tử  n-1 là : 40/800  = 0,5%

25 tháng 2 2019

Chọn đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

Tất cả các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) không làm thay đổi số lượng NST. (Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST). Đột biến số lượng NST sẽ làm thay đổi số lượng NST.

31 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

Tất cả các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) không làm thay đổi số lượng NST. (Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST). Đột biến số lượng NST sẽ làm thay đổi số lượng NST.

21 tháng 12 2021

Ta có: Cá thể A không có cặp số 1, các cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể A bị đột biến thể dị bội - thể không nhiễm (2n-2)

Ta có: Cá thể B có cặp nhiễm sắc thể số 5 có 4 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể B bị đột biến thể dị bội - thể bốn nhiễm (2n+2)

Ta có: Cá thể C có cặp nhiễm sắc thể số 3 và cặp số 5 có 3 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể C bị đột biến thể dị bội - thể tam nhiễm (2n+1)

Ta có: Cá thể D có: cặp nhiễm sắc thể số 3 có 1 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể D bị đột biến thể dị bội - Thể một nhiễm (2n-1)

Sự hình thành bộ NST của cá thể D: do rối loạn quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở cá thể bố hoặc mẹ

- Ở cá thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST (n+1), 1 loại không mang NST của cặp đó(n-1)

- Khi thụ tinh: Giao tử không mang NST của cặp đó(n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử mang 1 chiếc NST (2n-1)

 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
21 tháng 12 2021

Cá thể A: Thể không nhiễm (2n-2)

Cá thể B: Thể bốn nhiễm (2n+2)
Cá thể C: Thể ba nhiễm kép (2n+1+1)
Cá thể D: Thể một nhiễm (2n-1). Do trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử xảy ra rối loạn làm xuất hiện giao tử n+1 và n-1. Giao tử n-1 kết hợp với giao từ bình thường trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện cá thể D.
 

1 tháng 2 2018

Đáp án A