K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2014

câu a n = 3

câu b n= 1

câu c n= 4

28 tháng 1 2022

Gọi Ư(n+1;2n+3) = d ( \(d\in\)N*) 

\(n+1=2n+2\left(1\right);2n+3\left(2\right)\)

Lấy (2 ) - (1) ta được : \(2n+3-2n+2=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Gọi Ư\(\left(3n+2;5n+3\right)=d\)( d \(\in\)N*)

\(3n+2=15n+10\left(1\right);5n+3=15n+9\left(2\right)\)

Lấy (!) - (2) ta được : \(15n+10-15n-9=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

28 tháng 1 2022

a) Gọi \(d\) là UCLN \(\left(n+1,2n+3\right)\left(d\in N\right)\)

Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)

b) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(2n+3,4n+8\right)\left(d\in N\right)\)

Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n+3 là số lẻ nên

\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)

c) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(3n+2;5n+3\right)\left(d\in N\right)\)

Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)

11 tháng 5 2016

Hướng làm thôi nhé.

a) 2n+2 với 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau => n+1 cũng nguyên tố cùng nhau với 2n+3

b) Do 2n+3 và 2n+4 là số nguyên tố cùng nhau và 2n+3 không chia hết cho 2 nên 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

12 tháng 5 2016

Nguyễn Như Nam ơi thật ra tớ chẳng hiểu cậu nói gì

 

7 tháng 2 2023

Hiệu hai số là:

\(25+1=26\)

Số thứ nhất là:

\(\left(2018+26\right):2=1022\)

Số thứ hai là:

\(2018-1022=996\)

Đáp số: Số thứ nhất: \(1022\)

Số thứ hai: \(996\)

7 tháng 2 2023

Hiệu hai số là:

25+1=26

Số thứ nhất là:

(2018+26):2=1022

Số thứ hai là:

2018−1022=996

Đáp số: Số thứ nhất: 1022

Số thứ hai: 996

9 tháng 1 2016

Goi số tự nhiên đó là a.

Theo đầu bài ta có : 25a - (15a + 1948) = 2552

=> 25a - 15a - 1948 = 2552

=> a(25 - 15) -1948 = 2552

=> 10a = 2552 + 1948

=> 10a = 4500

=> a = 450

Vậy số tự nhiên đó là 450

28 tháng 6 2023

Ta có vì số dư luôn nhỏ hơn số chia nên số dư lớn nhất sẽ nhỏ hơn số chia 1 đv = 25 - 1 = 24

Ta có : số tự nhiên đó là 25 x 12 + 24 = 324

Kết luận : ...

3 tháng 1 2016

25*2+2=52

số lớn là

(2008+52)/2=1030 

số bé là

2008-1030=978

3 tháng 1 2016

Hiệu là: 25 + 1 = 26

Số lớn là: (2008 + 26)/2 + 1 = 1018

Số bé là: 2008 - 1018 = 990

 

17 tháng 8 2023

gọi số tự nhiên cần tìm là x
17-x / 25-x = 1/5
=>(17-x).5 = 25-x
=>85 - 5x = 25 - x
=>85 - 5x + x - 25 = 0
=>60 - 4x = 0
=>4x = 60
=>x=60:4
=>x=15
Vậy stn cần tìm là 15

21 tháng 10 2015

B(250)={25;50;75;}

Ư(90)={10;45;30;18;15;}

lik minh nha

=>3x=45

hay x=15

6 tháng 1 2022

3 x ấy

bài toán như thế

`#3107.101107`

`2^x \div 16 = 2^5`

`=> 2^x \div 2^4 = 2^5`

`=> 2^x = 2^5 * 2^4`

`=> 2^x = 2^(5+4)`

`=> 2^x = 2^9`

`=> x = 9`

Vậy, `x = 9.`

2 tháng 10 2023

`2^x:16=2^5`

`=>2^x:2^4=2^5`

`=>2^x=2^5 . 2^4`

`=>2^x=2^9`

`=>x=9`