nghiên cứu bảng 34-1 SGK em hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp vitamin cho cơ thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực đơn trong bữa ăn cần phối hợp giữa thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật, cần thay đổi thực đơn giữa các bữa ăn thường xuyên để đảm bảo dinh dưỡng cho cơ thể.Thực đơn trong bữa ăn cần phối hợp giữa thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật, cần thay đổi thực đơn giữa các bữa ăn thường xuyên để đảm bảo dinh dưỡng cho cơ thể.
- Thiếu vitamin D trẻ dễ mắc còi xương vì vitamin D cần cho sự trao đổi canxi và photpho.
- Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iot vì đây là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp.
- Trong khẩu phần ăn, ta cần:
+ Cung cấp đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa)
+ Cung cấp đủ rau, hoa quả tươi
+ Sử dụng muối vừa phải (đặc biệt là iot)
+ Trẻ em cần được tăng cường các thức ăn chứa nhiều canxi
+ Chế biến thức ăn hợp lý để chống mất vitamin khi nấu ăn
Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?.
Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp để đủ cung cấp vitamin cho cơ thể như sau:
+ Đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa, gan) và rau, quả tươi.
+ Lượng muối vừa phải (muối iốt), nước chấm.
Thực đơn cho trẻ em cần thêm muối canxi (trong sữa, nước xương hầm).
+ Chế biến hợp lí để không mất vitamin khi nấu.
Vì sao nói thiếu vitamin trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?.
Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương vì:
Cơ thể thiếu vitamin D thì cơ thể không thể hấp thu được canxi, mà canxi là thành phần cấu tạo xương.
- Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iốt, là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp, nếu thiếu iốt tuyến giáp phình to (bệnh bướu cổ). Vì vậy sử dụng muối iốt để phòng bệnh bướu cổ. Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp thịt, cá, trứng, sữa, gan, rau, quả tươi, muối iốt, và chê biến hợp lí để bảo đảm đủ vitamin và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.
Vtamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?.
Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
Thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí.
Quá thừa vitamin gây bệnh nguy hiểm.
Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin va vai trò của các loại vitamin đó?.
Vitamin có nhiều loại: A, D, E, C, B1, B2, B6, B12
+ Vitamin A: bảo đảm sự dinh dưỡng bình thường của da. Nếu thiếu vitamin A, biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, mắt bị khô giác mạc có thể dẫn tới mù lòa.
+ Vitamin D: cần cho sự trao đổi canxi và phôtpho. Nêu thiếu, trẻ em mắc bệnh còi xương, người lớn bị loãng xương,
+ Vitamin K: cần cho sự phát dục bình thường, chống lão hóa, bảo vệ cơ thể.
+ Vitamin C: tăng khả năng đàn hồi mạch máu, chống lão hóa, chống ung thư.
Thiếu vitamin C làm mạch máu giòn, dễ gây chảy máu, mắc bệnh xco-but.
+ Vitamin B1 tham gia chuyển hóa, nếu thiếu gây bệnh tê phù, viêm đây thần kinh.
+ Vitamin B2: tham gia quá trình trao đổi prôtêin và lipit nếu thiếu gây loét niêm mạc.
+ Vitamin B6: nếu thiếu gây viêm da, suy nhược.
+ Vitamin B12: tham gia quá trình chuyển hóa và trao đổi prôtein, lipit. Nếu thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu.
Hãy giải thích vì sao trong thời Pháp thuộc, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn?.
Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali. Việc ăn tro cỏ tranh của đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Nguyên trong thời kì Pháp thuộc chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hàng ngày.
Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt (Fe) cho các bà mẹ khi mang thai vì sắt (Fe) cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hóa, giúp thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh.
Tại sao bị bệnh “quáng gà”?.
Bệnh “quáng gà” là do cơ thể bị thiếu vitamin A làm giảm khả năng thu nhận ánh sáng nên chỉ nhìn thấy đồ vật mù mờ vào lúc hoàng hôn.
Vitamin A có nhiều trong những thức ăn nào?
Vitamin A có nhiều trong thận, gan động vật, gan cá, lòng đỏ trứng và các loại củ, quả có màu đỏ, cam như; cà rốt, cà chua, ớt, gấc, đu đủ chín...
Câu 1:
-Cần ăn uống cân bằng, đủ bốn nhóm chất:
+Nhóm chất giàu đường bột.
+Nhóm hất giàu chất đạm, chất béo
+Nhóm chất giàu chất khoáng
Câu 2:
-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình là:
+Nhu cầu của các thành viên trong gia đình.
+Điều kiện tài chính.
+Sự cân bằng chất dinh dưỡng.
+Thay đổi ăn
Câu 3:
Thực đơn:
-Gà luộc
-Thịt nướng
-Nộm chuối
-Sôi
-Cơm
Tráng miệng:
-Dưa hấu
Câu 4:
-An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.
Mình chỉ biết đến đây thôi lên bạn thoog cảm
Bài 34: Vitamin và muối khoáng.
1/Hãy đánh dấu * vào các câu đúng trong những câu dưới đây:
+ Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi | * |
+ Vitamin cung cấp cho cơ thể người một nguồn năng lượng. | |
+ Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ, nhưng cần thiết cho sự sống. |
* |
+ Vitamin là một loại muối đặc biệt làm cho thức ăn ngon hơn. | |
+ Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể. | * |
+ Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn. | * |
2/Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?
Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp để đủ cung cấp vitamin cho cơ thể như sau:
+ Đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa, gan) và rau, quả tươi.
+ Lượng muối vừa phải (muối iốt), nước chấm.
Thực đơn cho trẻ em cần thêm muối canxi (trong sữa, nước xương hầm).
+ Chế biến hợp lí để không mất vitamin khi nấu.
3/Vì sao nói thiếu vitamin trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?.
Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương vì:
Cơ thể thiếu vitamin D thì cơ thể không thể hấp thu được canxi, mà canxi là thành phần cấu tạo xương.
- Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iốt, là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp, nếu thiếu iốt tuyến giáp phình to (bệnh bướu cổ). Vì vậy sử dụng muối iốt để phòng bệnh bướu cổ. Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp thịt, cá, trứng, sữa, gan, rau, quả tươi, muối iốt, và chê biến hợp lí để bảo đảm đủ vitamin và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.
4/Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?.
Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
Thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí.
Quá thừa vitamin gây bệnh nguy hiểm.
5/Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin va vai trò của các loại vitamin đó?.
Vitamin có nhiều loại: A, D, E, C, B1, B2, B6, B12
+ Vitamin A: bảo đảm sự dinh dưỡng bình thường của da. Nếu thiếu vitamin A, biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, mắt bị khô giác mạc có thể dẫn tới mù lòa.
+ Vitamin D: cần cho sự trao đổi canxi và phôtpho. Nêu thiếu, trẻ em mắc bệnh còi xương, người lớn bị loãng xương,
+ Vitamin K: cần cho sự phát dục bình thường, chống lão hóa, bảo vệ cơ thể.
+ Vitamin C: tăng khả năng đàn hồi mạch máu, chống lão hóa, chống ung thư.
Thiếu vitamin C làm mạch máu giòn, dễ gây chảy máu, mắc bệnh xco-but.
+ Vitamin B1 tham gia chuyển hóa, nếu thiếu gây bệnh tê phù, viêm đây thần kinh.
+ Vitamin B2: tham gia quá trình trao đổi prôtêin và lipit nếu thiếu gây loét niêm mạc.
+ Vitamin B6: nếu thiếu gây viêm da, suy nhược.
+ Vitamin B12: tham gia quá trình chuyển hóa và trao đổi prôtein, lipit. Nếu thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu.
6/Hãy giải thích vì sao trong thời Pháp thuộc, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn?.
Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali. Việc ăn tro cỏ tranh của đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Nguyên trong thời kì Pháp thuộc chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hàng ngày.
Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt (Fe) cho các bà mẹ khi mang thai vì sắt (Fe) cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hóa, giúp thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh.
7/Tại sao bị bệnh “quáng gà”?.
Bệnh “quáng gà” là do cơ thể bị thiếu vitamin A làm giảm khả năng thu nhận ánh sáng nên chỉ nhìn thấy đồ vật mù mờ vào lúc hoàng hôn.
8/Vitamin A có nhiều trong những thức ăn nào?
Vitamin A có nhiều trong thận, gan động vật, gan cá, lòng đỏ trứng và các loại củ, quả có màu đỏ, cam như; cà rốt, cà chua, ớt, gấc, đu đủ chín...
Hãy đánh dấu * vào các câu đúng dưới đây.
+ Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi | * |
+ Vitamin cung cấp cho cơ thể người một nguồn năng lượng. | |
+ Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ, nhưng cần thiết cho sự sống. |
* |
+ Vitamin là một loại muối đặc biệt làm cho thức ăn ngon hơn. | |
+ Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể. | * |
+ Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn. | * |
Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?.
Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp để đủ cung cấp vitamin cho cơ thể như sau:
+ Đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa, gan) và rau, quả tươi.
+ Lượng muối vừa phải (muối iốt), nước chấm.
Thực đơn cho trẻ em cần thêm muối canxi (trong sữa, nước xương hầm).
+ Chế biến hợp lí để không mất vitamin khi nấu.
Vì sao nói thiếu vitamin trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?.
Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương vì:
Cơ thể thiếu vitamin D thì cơ thể không thể hấp thu được canxi, mà canxi là thành phần cấu tạo xương.
- Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iốt, là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp, nếu thiếu iốt tuyến giáp phình to (bệnh bướu cổ). Vì vậy sử dụng muối iốt để phòng bệnh bướu cổ. Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp thịt, cá, trứng, sữa, gan, rau, quả tươi, muối iốt, và chê biến hợp lí để bảo đảm đủ vitamin và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.
Vtamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?.
Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
Thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí.
Quá thừa vitamin gây bệnh nguy hiểm.
Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin va vai trò của các loại vitamin đó?.
Vitamin có nhiều loại: A, D, E, C, B1, B2, B6, B12
+ Vitamin A: bảo đảm sự dinh dưỡng bình thường của da. Nếu thiếu vitamin A, biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, mắt bị khô giác mạc có thể dẫn tới mù lòa.
+ Vitamin D: cần cho sự trao đổi canxi và phôtpho. Nêu thiếu, trẻ em mắc bệnh còi xương, người lớn bị loãng xương,
+ Vitamin K: cần cho sự phát dục bình thường, chống lão hóa, bảo vệ cơ thể.
+ Vitamin C: tăng khả năng đàn hồi mạch máu, chống lão hóa, chống ung thư.
Thiếu vitamin C làm mạch máu giòn, dễ gây chảy máu, mắc bệnh xco-but.
+ Vitamin B1 tham gia chuyển hóa, nếu thiếu gây bệnh tê phù, viêm đây thần kinh.
+ Vitamin B2: tham gia quá trình trao đổi prôtêin và lipit nếu thiếu gây loét niêm mạc.
+ Vitamin B6: nếu thiếu gây viêm da, suy nhược.
+ Vitamin B12: tham gia quá trình chuyển hóa và trao đổi prôtein, lipit. Nếu thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu.
Hãy giải thích vì sao trong thời Pháp thuộc, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn?.
Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali. Việc ăn tro cỏ tranh của đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Nguyên trong thời kì Pháp thuộc chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hàng ngày.
Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt (Fe) cho các bà mẹ khi mang thai vì sắt (Fe) cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hóa, giúp thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh.
Tại sao bị bệnh “quáng gà”?.
Bệnh “quáng gà” là do cơ thể bị thiếu vitamin A làm giảm khả năng thu nhận ánh sáng nên chỉ nhìn thấy đồ vật mù mờ vào lúc hoàng hôn.
Vitamin A có nhiều trong những thức ăn nào?
Vitamin A có nhiều trong thận, gan động vật, gan cá, lòng đỏ trứng và các loại củ, quả có màu đỏ, cam như; cà rốt, cà chua, ớt, gấc, đu đủ chín...
Tham khảo:
VITAMIN cần trong bữa ăn vì:
Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào. Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất. Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh. Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương. Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.VITAMIN cần trong bữa ăn vì:
Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào. Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất. Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh. Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương. Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.
VITAMIN vần trong bữa ăn vì:
- Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào.
- Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất.
- Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.
- Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh.
- Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể.
- Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương.
- Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.
- Có nhiều loại vitamin. Vitamin là thành phần không thể thiếu trong khẩu phần mặc dù vitamin không cung cấp năng lượng cho cơ thể và cơ thể cũng cần một lượng rất nhỏ.
- Vitamin là thành phần không thể thiếu trong nhiều loại enzim cần thiết cho chuyển hoá.
- Đặc biệt, vitamin có nhiều trong rau quả tươi và trong các sản phẩm chế biến của động vật như bơ, trứng, dầu gan cá,...
Như vậy, thực đơn cần phối hợp các loại thức ăn có nguồn gốc động vật và thức ăn có nguồn gốc thực vật.
THỰC ĐƠN TRONG BỮA ĐƯỢC PHỐI HỢP LÀ: