K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

- Châu Mĩ tiếp giáp hai đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

- Châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

*
******chúc bạn học tốt!****



21 tháng 12 2017

Quan sát hình 35.1 ta thấy, châu Mĩ tiếp giáp với 3 đại dương. Đó là:

  • Phía Bắc tiếp giáp Bắc Băng Dương
  • Phía Đông giáp Đại Tây Dương
  • Phía Tây giáp Thái Bình Dương

- Sở dĩ nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây vì các điểm cực của châu lục này đều nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

31 tháng 12 2019

- Châu Mĩ tiếp giáp các đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương

- Châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

3 tháng 6 2017

Châu Mĩ tiếp giáp với 3 đại dương lớn: Đại Tây Dương, Thái Binh Dương và Bắc Băng Dương.
Nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây vì các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của châu Mĩ đều thuộc bán cầu Tây.

3 tháng 6 2017

- Châu Mĩ tiếp giáp với Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.

- Ranh giới nửa cầu Đông và nửa cầu Tây là 2 đường kinh tuyến 200 và 1600Đ, không phải là 2 đường kinh tuyến 00 và 1800. Điều đó giải thích châu Mĩ nằm cách biệt ở nửa cầu Tây.

11 tháng 1 2021

Nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây vì các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của châu Mĩ đều thuộc bán cầu Tây.

Chúc bạn học tốt

vì các điểm cực Bắc,Nam,Đông,Tây của Châu Mĩ đều thuộc bán cầu Tây.

chúc bn học tốt !!! yeu

19 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1:

- châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn vì : 

  + có diện tích 42 km2km2 

  + trải dài trên rất nhiều vĩ độ từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam 

- châu Mĩ tiếp giáp với các biển và đại dương là  :

  + Đại Tây Dương

  + Bắc Băng Dương

  + Thái Bình Dương 

Câu 2:

- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

Câu 3:Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi. Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.

Câu 4:

Để đạt được sự phát triển đến trình độ cao như ngày hôm nay của nền nông nghiệp, cả Hoa Kì và Ca na đa đã có được những điều kiện thuận lợi để làm nền tảng. Đó là:

Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.

Câu 5:

- Các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ:

+ Hoa Kì: phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao.

+ Ca-na-đa: hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản.

+ Mê-hi-cô: cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu.

- Biến đổi của sản xuất công nghiệp Hoa Kì trong những năm gần đây:

+ Những ngành công nghiệp gắn với các thành tựu công nghệ mới nhất được phát triển nhanh dẫn đến sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời" ở phía tây và phía nam Hoa Kì.

+ Các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế tạo ô tô,... phát triển ở các thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các công ty đa quốc gia Hoa Kì.

+ Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ,... trở thành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kì.

Câu 6:

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.

Câu 7:

- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

Câu 8:

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:

     + Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.

     + Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

     + Thực vật không thể tồn tại.

     + Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.

Chúc em học giỏi

19 tháng 2 2022

Refer

1. 

*Lãnh thổ:

- Châu Mĩ có diện tích rộng 42 km².

- Trải nhiều trên nhiều vĩ độ. Từ cực bắc đến cận cực nam của Trái Đất.

Châu Mĩ giáp với những đại dương sau: - Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương. - Phía Tây giáp Thái Bình Dương. - Phía Đông giáp Đại Tây Dương.

2. 

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

3. Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như  miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì  miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt  hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.  miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.

4. 

Điều kiện tự nhiên:

+ Diện tích đất nông nghiệp lớn. + Khí hậu ôn đới  cận nhiệt. + Nhiều hồ rộng  sông lớn, nguồn cung cấp nước dồi dào.

5. 

– Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…

– Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp của Hoa Kì:

+ Cuối thế kỉ XIX, Hoa Kì rất chú trọng phát triển các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo máy công cụ, hoá chất, dệt, … Hiện nay các ngành công nghiệp truyền thống đang bị sa sút dần và các ngành công nghiệp có công nghệ kĩ thuật cao đang được phát triển rất nhanh như : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ…

+ Về mặt lãnh thổ : Từ chỗ công nghiệp phân bố lập trung ở phía nam Hồ Lớn, vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương thì nay đang phát triển mạnh xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.

6. 

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.

7. - A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

8Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: + Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC. + Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II Câu 1: Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương nào? Câu 2: Quan sát H 35.2 / 111 cho thành phần nhập cư đến châu Mĩ gồm những người nào? Kể theo thứ tự trước – sau Câu 3: Nêu đặc điểm địa hình Bắc Mĩ? Câu 4: Giải thích vì sao khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Bắc – Nam? Câu 5: Trình bày Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ? Câu 6: Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ giống và khác nhau...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II Câu 1: Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương nào? Câu 2: Quan sát H 35.2 / 111 cho thành phần nhập cư đến châu Mĩ gồm những người nào? Kể theo thứ tự trước – sau Câu 3: Nêu đặc điểm địa hình Bắc Mĩ? Câu 4: Giải thích vì sao khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Bắc – Nam? Câu 5: Trình bày Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ? Câu 6: Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ giống và khác nhau như thế nào? Câu 7: Trình bày đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti. Câu 8: Nêu đặc điểm dân cư ở Trung và Nam Mĩ ? Câu 9: Trung và Nam Mĩ có những hình thức sở hữu nông nghiệp nào? Câu 10: Nêu sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ? Câu 10: Khối thị trường chung Mec – co – xua bao gồm những quốc gia nào tham gia?

0
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Khoanh tròn trước mỗi đáp án đúng Câu 1. Xác định vị trí địa lý của châu Mĩ?A. Trải dài từ vòng cực Bắc tới cận cực Nam. C. Tiếp giáp với ba đại dương lớn.B. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. D. Tất cả các ý trên.Câu 2. Dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-a tác động đến khí hậu khu vực nào của Bắc Mĩ?A. Phía Tây.                 B. Phía Tây Nam.       C. Phía Bắc.                  D. Phía Đông.Câu...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Khoanh tròn trước mỗi đáp án đúng 
Câu 1. Xác định vị trí địa lý của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vòng cực Bắc tới cận cực Nam. C. Tiếp giáp với ba đại dương lớn.
B. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. D. Tất cả các ý trên.
Câu 2. Dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-a tác động đến khí hậu khu vực nào của Bắc Mĩ?
A. Phía Tây.                 B. Phía Tây Nam.       C. Phía Bắc.                  D. Phía Đông.
Câu 3. Rừng rậm A-ma-dôn nằm ở khu vực nào của châu Mĩ?
A. Khu vực Nam Mĩ.   B. Khu vực Bắc Mĩ.    C. Khu vực Trung Mĩ.  D. Vùng Caribe.
Câu 4. Vựa lúa của Trung và Nam Mĩ là các đồng bằng nào?
A. Pampa, Naplata.     B. Amadôn, Pampa.      C. Amadôn.                  D. Ôrinôcô, Pampa.
Câu 5. Vùng công nghiệp truyền thống phía nam Hồ Lớn thuộc lãnh thổ quốc gia nào?
A. Ca-na-đa.               B. Hoa Kì.                      C. Mê-hi-cô.                D. Hoa Kì và Ca-na-đa.
Câu 6. Dòng biển lạnh Peru chạy sát bờ Tây của Trung An- Đét với cường độ mạnh khiến khí hậu nơi đây có đặc điểm
A. khô hạn, rất hiếm mưa.                                                   C. lạnh giá quanh năm.                                                         B. nóng ẩm, mưa nhiều.                                                       D. thường xuyên có bão lũ.
Câu 7. Ý nào không thể hiện rõ vai trò quan trọng của khu rừng A-ma-dôn?
A. Là phổi xanh điều hòa khí hậu thế giới.              B. Là nguồn dự trữ sinh học quý giá.
C. Có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế.               D. Là vùng nông nông nghiệp lớn nhất.
Câu 8. “Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì là mực tiêu lớn nhất của tổ chức nào?
A. Khối thị trường chung Me-cô-xua.                     B. Hiệp định mậu dịch tự do Nafta.
C. Liên minh châu Âu EU.                                      D. Thị trường chung liên Mĩ.
Câu 9. Tính chất phiến diện trong nền kinh tế Trung và Nam Mĩ không thể hiện ở mặt nào?
A. Cây Công nghiệp để xuất khẩu.                           C. Lương thực tự cấp tự túc.   
B. Tập trung đánh bắt cá với sản lượng cao.            D. Tập trung đánh bắt cá với sản lượng.
Câu 10. Khu vực Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với những biển và đại dương nào?
A. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và biển Caribê.
B. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và biển Hắc Hải.
C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và biển Caribê.
D. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và biển Caribê.
II. TỰ LUẬN( 5 điểm):
Câu 11. Vì sao phải đặt vấn đề khai thức vùng rừng A-ma-dôn?                  
Câu 12. Nêu đặc điểm địa hình của Trung và Nam Mĩ?   

1
8 tháng 3 2022

bạn nên tách từng câu ra

8 tháng 3 2022

nhưng mình đang cần gấp á

27 tháng 4 2022

b và d

7 tháng 11 2022

a nhé bn

 

25 tháng 5 2023

- Từng châu lục tiếp giáp với đại dương:

+ Châu Mĩ tiếp giáp với Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương

+ Châu Á tiếp giáp Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương

+ Châu Phi tiếp giáp với Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương

+ Châu Âu tiếp giáp với Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương

+ Châu Đại Dương tiếp giáp với Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

- Nước Việt Nam nằm ở Châu Á. Tiếp giáp với biển Đông thuộc Thái Bình Dương.

Câu 9: Châu Âu giáp với châu lục nào? A. Châu Đại Tây Dương                               B. Châu Phi                     C. Châu Đại Dương                                     D. Châu Mĩ Câu 10: Đặc điểm khí hậu nổi bật của đới lạnh ở châu Âu là A. lạnh và ẩm.                                               B. nóng và ẩm. C. lạnh giá quanh năm.                                D. gió mạnh quanh năm. Câu 11: Sông nào ngắn nhất ở châu...
Đọc tiếp

Câu 9: Châu Âu giáp với châu lục nào?

A. Châu Đại Tây Dương                               B. Châu Phi                    

C. Châu Đại Dương                                     D. Châu

Câu 10: Đặc điểm khí hậu nổi bật của đới lạnh ở châu Âu là

A. lạnh và ẩm.                                               B. nóng và ẩm.

C. lạnh giá quanh năm.                                D. gió mạnh quanh năm.

Câu 11: Sông nào ngắn nhất ở châu Âu?

A.  Rai-nơ                                                     B. Von-ga                  

C. Đa-nuyp                                                   D.  Đôn

Câu 12: Địa hình chiếm diện tích nhỏ nhất ở châu Âu là

A. núi và cao nguyên                                   B. đồng bằng  

C. núi già, núi trẻ.                                         D. sơn nguyên

Câu 13: Ý nào  phản ánh không đúng về đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu?

A. Cơ cấu dân số già                                                B. Cơ cấu dân số trẻ

C. Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam                                      D. Trình độ học vấn cao

Câu 14: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào sau đây ?

A. Mức độ đô thị hóa cao                                       B. Mức độ đô thị hóa thấp

C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát                             D. Mức độ đô thị hóa rất thấp

Câu 15: Ý nào thể hiên đặc điểm địa hình của châu Á?

A. Châu Á có dạng hình khối rộng lớn

B. Châu Á có dạng hình  cắt xẻ đất liền

C. Châu Á có dạng hình đồng bằng  

D. Châu Á có dạng hình núi và cao nguyên

Câu 16: Đặc điểm kiểu  khí hậu gió mùa châu Á chủ yếu

A. một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô

B. khí hậu phân hoa theo chiều cao và hướng băc

C. khí hậu gió mùa có ở Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á

D. khí hậu chủ yếu là ôn đới lục địa và đia trung hải

 

 

 

0