Trong văn bản 'Phong cách Hồ Chí Minh' thì Bác Hồ đã dùng vốn tri thức sâu rộng của mình để làm gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
a. Đặc điểm nổi bật của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7:
Loại văn bản | Đặc điểm nổi bật |
Nghị luận | Có hai loại là nghị luận văn học và nghị luận xã hội - Nghị luận văn học tập trung vào phân tích các tác phẩm văn học (tác giả, tác phẩm…) và đặc điểm nhân vật gắn với các văn bản đã học. - Nghị luận xã hội có nội dung chính là bàn luận về một tư tưởng, quan điểm |
Thông tin | - Văn bản thông tin tập trung vào giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi vừa giúp người đọc khám phá những nét đẹp văn hóa hoặc một số hoạt động truyền thống nổi tiếng. |
b. Có thể thấy điểm giống nhau giữa các văn bản nghị luận trong sách Ngữ văn 7 và Ngữ văn 6 là các văn bản đều tập trung viết về tác giả tác phẩm, liên quan đến những nội dung đã học trong mỗi lớp.
Ví dụ:
Lớp | Bài nghị luận văn học | Bài đọc hiểu liên quan |
Lớp 6 | - Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh). - Vẻ đẹp của một bài ca dao (Hoàng Tiến Tựu) - Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước (Bùi Mạnh Nhị) | - Trong lòng mẹ (Hồi kí của Nguyên Hồng) - Ca dao Việt Nam - Truyền thuyết Thánh Gióng |
Lớp 7 | - Ông Đồ - Vũ Đình Liên - Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh - Hội thổi cơm thi (Theo dulichvietnam.org.vn) - … | - Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương) - Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa (Đinh Trọng Lạc) - Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang (Theo Phí Trường Giang) - … |
Về nghị luận xã hội, cả Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 đều tập trung yêu cầu HS bàn về một vấn đề của đời sống, thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa đối với HS.
Lớp | Bài nghị luận xã hội | Vấn đề của đời sống |
Lớp 6 | - Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật (Kim Hạnh Bảo – Trần Nghị Du). - Khan hiếm nước ngọt (Trịnh Văn) - Tại sao nên có vật nuôi trong nhà (Thùy Dương) | Môi trường xung quanh cuộc sống con người (động vật, nước uống, vật nuôi, …) |
Lớp 7 | - Thiên nhiên và con người con truyện “Đất rừng Phương Nam” (Bùi Hồng) - Tiếng gà trưa - Ca Huế - … | Tinh thần yêu nước, đức tính giản dị của con người |
c. Sự khác nhau của văn bản thông tin ở hai lớp về cả nội dung đề tài và hình thức văn bản.
Ví dụ:
Lớp | Nội dung đề tài | Hình thức văn bản |
Lớp 6 | - Về một sự kiện (lịch sử) - Về một sự kiện (văn hóa, khoa học, ..) | - Thuật lại sự kiện theo trật tự thời gian - Thuật lại sự kiện theo nguyên nhân – kết quả |
Lớp 7 | - Về việc giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi. | - Thuật lại theo trật tự không gian, thời gian. |
Tham khảo!
Loại | Thể loại hoặc kiểu văn bản | Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học | - Truyện ngắn và tiểu thuyết
- Thơ
- Truyện khoa học viễn tưởng | - Buổi học cuối cùng, Người đàn ông cô độc giữa rừng, Dọc đường xứ Nghệ, Bố của Xi-mông. - Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa, Một mình trong mưa - Bạch tuộc, Chất làm gỉ, Nhật trình Sol 6, Một trăm dặm dưới mặt đất |
Văn bản nghị luận | - Nghị luận văn học | - Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”, Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”, Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”, Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên |
Văn bản thông tin | - Văn bản thông tin | - Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ. |
I. Bài bố cục trong văn bản
1. Bố cục trong văn bản.
Những nội dung trong đơn cần được sắp xếp theo một trật tự và cần có một bố cục rõ ràng như vậy người đọc mới có thể hiểu được nội dung mình cần trình bày, thứ nhất cần trình bày lý do tên tuổi và nguyệt vọng…
Không thể tùy ý thích ghi nội dung nào vào trước cũng được bởi cần có một trật tự từ đầu và đến kết không được sắp xếp lộn xộn từ nguyệt vọng tên và lý do cần có một trật tự logic thống nhất giữa các phần với nhau, cần có một đơn xin theo một trật tự tên tuổi lý do lời hứa… cần có một trật tự logic và thống nhất.
Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.
2. Những yêu cầu về bố cục của văn bản.
a. Hai câu chuyện trên chưa có bố cục. Trong truyện Ếch ngồi đáy giếng và Lợn cưới áo mới chúng chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.
b. Các câu trên không hợp lý ở chỗ: nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.
Ở văn bản 2: Trình bày lý do tại sao anh ta đứng hóng ở ngoài cửa, tiếp đó anh ta lấy cớ hỏi chuyện để khoa chiếc áo.
c. Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc
trong phần mở bài nên giới thiệu về vấn đề, thân bài khai triển vấn đề, 3 là kết luận lại vấn đề.
3. Các phần của bố cục
a. Trong một văn bản tự sự hoặc văn miêu tả cần có sự phân biệt giữa phần mở bài thân bài và kết luận:
Mở bài: nên giới thiệu vấn đề.
Thân bài nên khai triển nội dung trong vấn đề đó từ đó phát triển theo ý kiến cá nhân.
Kết luận: Kết lại vấn đề.
b. Cần phải phân biệt rõ nội dung của mỗi phần bởi vì: Mỗi phần có một chức năng và nhiệm vụ riêng vì vậy không nên nhầm lẫn giữa các phần với nhau.
c. Bạn nói như vậy là sai bởi mở bài không phải là phần rút gọn của thân bài mà là giới thiệu về vấn đề, kết luận không phải là nhắc lại thân bài mà là kết luận lại vấn đề rút ra từ việc phân tích ở thân bài.
d. Em không đồng ý vì mở bài để cho người đọc hiểu được sơ qua vấn đề mình cần nói, kết luận là chốt lại vấn đề then chốt, cả 3 phần đều quan trọng, nếu thiếu đi một trong 3 phần sẽ không tạo ra một bài văn tự sự hay miêu tả.
II. Bài mạch lạc trong văn bản
- Văn bản truyện thơ: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Đoạn trích “Tú Uyên gặp Giáng Kiều” in trong tập “Bích Câu kì ngộ” kể về hoàn cảnh gặp nhau giữ chàng thư sinh nghèo Trần Tú Uyên đem lòng tương tư nàng tiên nữ Giáng Kiều, để rồi hai người cùng dệt nên sợi tơ duyên hạnh phúc. Tú Uyên gặp nàng trong một lần đi xem hội xuân, chàng thấy một người con gái xinh đẹp tuyệt trần bèn bám theo nhưng lại để mất dấu, từ đó chàng ôm mộng ngày đêm nhung nhớ. Tình cờ chàng mua được bức tranh người thiếu nữ giống hệt cô gái mà chàng yêu thương, chàng mua về treo trong nhà, ngày đêm ngắm tranh tưởng tượng người thiếu nữ trong tranh thành người thật. Chàng “sớm khuya” ôm mộng đến sinh bệnh, “chồn” cả người. Một hôm, khi chàng đi công việc trở về nhà thì thấy cơm canh đã bày sẵn đầy đủ như “bát trân”, chàng lấy làm lạ quyết định rình xem thì thấy một người con gái trong tranh bước ra. Không để lỡ cơ hội, chàng tiến vào rưng rưng “bên mừng bên lệ” bày tỏ nỗi lòng của mình. Đằng gái thẹn thùng xưng tên là tiên nữ “Giáng Kiều” vốn có duyên trời định “ba sinh” với chàng, mong được kết duyên đôi lứa. Từ đó, họ đồng vợ đồng chồng chung sống hạnh phúc. Trăm hoa, muôn thú cũng mừng cho họ. Đoạn trích trên mang âm hưởng dân tộc sắc nét cùng ca từ trữ tình, uyển chuyển cho ta thấy được tâm nguyện mà nhà thơ gửi gắm về cuộc sống tự do, không khó khăn, loạn lạc.
- Văn bản bi kịch: Sống hay không sống – Đó là vấn đề
Nghi ngờ về cái chết của vua cha có liên quan đến Clô-đi-út vị vua hiện tại cũng là chú ruột của chàng, Hăm-lét đã giả điên để che mắt kẻ thù. Kẻ thù và lũ tay sai cố gắng dò xét xem Hăm-lét có điên khùng thật hay giả tạo. Cuộc trò chuyện của chàng với người yêu mình là Ô-phê-li-a đã bị vua và Pô-lô-ni-út nghe trộm. Khi nói chuyện với nàng ta, Hăm-lét đã buông ra những lời tàn nhẫn, cốt để nàng rời xa mình. Hăm-lét đã nhận ra sự xung đột với cả thời đại, từ đó để lại dấu ấn trong nội tâm của chàng. Nội tâm chàng tràn ngập sự căm phẫn và chán ghét cuộc sống, suy nghĩ duy nhất của chàng chỉ là trả thù. Tuy nhiên, chàng vẫn đủ sáng suốt để đề phòng trường hợp đây là một linh hồn tà ác hiện lên để xúi giục chàng làm điều bậy, hòng kéo linh hồn của chàng xuống Địa Ngục. Đó cũng là điều mà chàng băn khoăn “Sống, hay không sống – đó là vấn đề”.
Đáp án C
Văn bản quy chế không thuộc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
So với văn nghị luận hiện đại, văn nghị luận trung đại có những sự khác biệt:
- Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, những hình ảnh có tính ước lệ, câu văn được viết theo lối biền ngẫu, sóng đôi nhịp nhàng, sử dụng nhiều điển tích, điển cố. Viết bằng chữ Hán, thường được chia ra theo chức năng và mục đích sử dụng, thường gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại.
- Nghị luận trung đại thể hiện rõ thế giới quan con người trung đại: tư tưởng "mệnh trời", đạo "thần chú", lí tưởng nhân nghĩa…
Ngược lại với những đặc điểm trên, văn nghị luận hiện đại thường có lối viết giản dị, câu văn gần với đời sống hằng ngày.
Tham khảo!
Loại | Tên văn bản | Nội dung chính |
Văn bản văn học | - Mẹ (Đỗ Trung Lai)
- Ông đồ (Vũ Đình Liên)
- Người đàn ông cô độc giữa rừng (Đoàn Giỏi)
- Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê)
- Bạch tuộc (Giuyn Véc-nơ) - Chất làm gỉ (Rây Brét-bơ-ry) | - Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ. - Nỗi niềm bâng khuâng tiếc nuối của tác giả khi chứng kiến một truyền thống đẹp dần bị lãng quên. - Câu chuyện về nhân vật Võ Tòng với những đức tính tốt đẹp dù từng chịu nhiều áp bức bất công. - Cảm xúc ngậm ngùi trân trọng của nhân vật trong buổi học cuối cùng.
- Cuộc vật lộn giữa con người và biển cả. - Câu chuyện thuật lại một ý tưởng phát minh mới nhằm hướng tới ước mơ xóa bỏ chiến tranh. |
Văn bản nghị luận | - Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng)
- Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” (Đinh Trọng Lạc) | - Phân tích và làm rõ tài năng của Đoàn Giỏi trong việc mô tả thiên nhiên và con người trong “Đất rừng phương Nam”. - Phân tích và chỉ ra những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật làm nên vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”. |
Văn bản thông tin | - Ca Huế (Theo dsvh.gov.vn)
- Hội thi thổi cơm (Theo dulichvietnam.org.vn) | - Thuyết minh và giới thiệu về nguồn gốc, quy luật và môi trường diễn xướng của ca Huế, một thể loại âm nhạc đỉnh cao được xếp vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. - Giới thiệu về đặc điểm, luật thi và cách thi của hội thi thổi cơm ở một vài địa điểm khác nhau. |
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
Cứu nước
2k9 ik lm bài của lớp 9
:v tham khảo thì ghi chữ tham khảo lên bài nhé :v