Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n là hóa trị KL A
Ta có:
n H2 = 9,408 / 22,4 = 0,42 (mol)
2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2
0,84 / n <- 0,42
Ta có : 7,56 = (A * 0,84) / n
<=> 7,56 = 0,84A / n
<=> 7,56n = 0,84A
<=> 9n = A
Ta thực hiện phương pháp biện luận, ta có:
n = 1 => A = 9 (loại)
n = 2 => A = 18 (loại)
n = 3 => A = 27 (Al)
Vậy KL A là Al
nH2= 9.408/22.4=0.42 mol
Gọi: hóa trị của M là : n
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
0.84/n_________________0.42
MM= 7.56/0.84/n= 9n
BL:
n=1 => M= 9 (l)
n=2 => M= 18(l)
n=3 => M= 27 (n)
Vậy: M là Al
\(n_{H_2}=0,42\left(mol\right)\)
PTHH : \(2R+2nHCl-->2RCl_n+nH_2\)
Theo pthh : \(n_R=\frac{2}{n}\cdot n_{H_2}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)
=> \(\frac{7,56}{M_R}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=9n\) (g/mol)
Ta có bảng sau :
n | I | II | III |
MR | 9 | 18 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Nhôm (Al) |
Vậy kim loại R là nhôm (Al)
ღᏠᎮღ🆃🆄ấ🅽ঔ 🅽🅰🅼ঌ❄๖ۣۜ trình bày khó hiểu. đối với btoan này thì không có trường hợp hóa trị = 8/3. hóa trị bằng 8/3 chỉ áp dụng với btoan tìm oxit kim loại, khi thử htri I, II, III không được, tức thì sẽ dùng đến 8/3 và tìm ra cthh oxit từ (Fe3O4)
nH2= 9,408/ 22,4= 0,42 (mol)
- Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.
PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2
Theo PT: 2M(R)_____________2n (g)
Theo đề: 7,56________________0,84 (g)
=> 2M(R). 0,84 = 2n.7,56
<=> 1,68M(R)= 15,12n
+) Nếu: n=1 => M(R)= 9 (Loại)
+) Nếu: n=2 => M(R)= 18 (Loại)
+) Nếu : n=3 => M(R)= 27 (Al= 27)
+) Nếu : n= 8/3 => M(R)= 24 (Loại)
=> Kim loại R cần tìm là nhôm (Al= 27)
Gọi hóa trị của kim loại A là x
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2A + 2xHCl -----> 2AClx + xH2
0,2/x mol 0,1mol
Áp dụng m = n.M , ta có : \(A.\frac{0,2}{x}=6,5\Rightarrow A=32,5x\)
Do x là hóa trị của kim loại nên x chỉ có thể là I , II hoặc III
Nếu x = 1 thì A = 32,5 (loại)
Nếu x = 2 thì A = 65 (nhận)
Nếu x = 3 thì A = 97,5 (loại)
Vậy A là kim loại Kẽm (Zn)
chỗ áp dụng là sao v bạn..? mình kh hiểu..đang tính khối lượng à bạn?
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
khí cacbon ... hình như là có chút sai sai. tạm cho là khí thôi nha.
gọi hóa trị kim loại A là x
n khí = \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
PTHH:
2A +2xHCl ->2AClx + xH2
\(\dfrac{0,84}{x}\left(mol\right)\)<----------- x (mol)
ta có A = \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,56}{\dfrac{0,84}{x}}=9x\)
xét x = 1 => M (A) = 9 (loại)
xét x=2 => M(A) =18 (loại)
xét x=3 => M(A) =27 (Al)
vậy A là Al