K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

a) Đổi : 2 tạ = 200 kg

Trọng lượng của cống bê-tông là:

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

Vậy.....

b) Nếu muốn kéo cống bêtông lên theo phương thẳng đứng thì cần dùng một lực ít nhất bằng 2000N

c) Đưa ống bê-tông lên bằng cách dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo nhỏ hơn so với trọng lượng của ống bê-tông

5 tháng 12 2018

2 tạ = 200 kg.

a, Trọng lượng của cống bê tông là: \(P=10m=10.200=2000\left(N\right)\)

b, Nếu kéo theo phương thẳng đúng thì 1 cần 1 lực đúng bằng trọng lượng của cống là 2000 N.

5 tháng 12 2018

thank you !

15 tháng 12 2019

Thì dùng lục nhỏ hơn trọng lượng của khối bê-tông

15 tháng 12 2019

lực kéo lớn hơn vì ta kéo lên

27 tháng 12 2018

a. 2 tạ = 200kg

Trọng lượng của cống betong:

\(P=10m=10.200=2000\left(N\right)\)

b) Nếu kéo cống betong theo phương thẳng đứng thì cần một lực kéo nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật

(ròi ghi ra)

c) Đưa cống betong lên bằng cách dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo sẽ nhỏ hơn trọng lượng của ống betong

Vậy ...

27 tháng 12 2018

a) Đổi 2 tạ=200kg

Trọng lượng của cống bêtông là

P=10.m=10.200=2000(N)

b)Nếu kéo cống bêtông lên theo phương thẳng đứng cần một lực lớn hơn hoặc bằng 2000 N(vì khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng vật)

c)Đưa ống bêtông lên bằng cách dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật

9 tháng 12 2018

a) Đổi: 2 tạ = 200kg

Trọng lượng của ống cống là:
P = 10m = 10 . 200 = 2000N

Do đó nếu kéo ống cống theo phương thẳng đứng cần một lực kéo tối thiểu là 2000N

9 tháng 12 2018

2) Trọng lượng vật đó là:

P=10m=10.200=2000(N)
Vì lực bẩy vật lên là 500 N bé hơn trọng lượng của vật 2000N nên lực dùng để bẩy vật phải ít hơn. Do đó, đòn bẩy phải thỏa mãn điều kiện:

OO2>OO1.

16 tháng 3 2023

a) Trọng lượng của vật: P=10.m=10.50=500 (N)

Công sản ra của người đó khi đưa vật lên: A=P.h=500.0,5=250 (j)

b) Công suất của người đó là: \(P_{hoa}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{250}{5}=50\left(W\right)\)

c) Lực kéo nhỏ nhất để đưa vật lên cao 2m: \(F_{min}=\dfrac{A}{l}=\dfrac{250}{2}=125\left(N\right)\)

11 tháng 11 2018

1) Trọng lượng của bao lúa:

P=10.m=10.55=550(N)

2) Cường độ :

P=10.m=10.20=200(N).

=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.

Nhớ tick ^.^

Trọng lượng vật: 

\(P=10m=20.10=200\left(N\right)\)

Nếu dùng ròng rọc thì sẽ được lợi 2 lần về lực vè thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo dây là :

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\) 

Độ cao đưa vật đi lên

\(h=2s=2.4=8\left(m\right)\) 

Công nâng vật là

\(A=F.s=100.4=400\left(J\right)\)

Bài 1: Một công nhân đưa một cống bêtông có khối lượng 2 tạ lên xe. Hỏi: a, Trọng lượng của cống bêtông? b, Nếu đưa ống cống bêtông theo phương thẳng đứng cần một lực là bao nhiêu? c, Đưa ống bê tông lên bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo lớn hơn hay nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tông? Bài 2: Một thỏi sắt hình hộp dài 40cm, rộng 5cm, cao 2cm a, Tính thể tích của thỏi sắt b, Tính khối lượng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một công nhân đưa một cống bêtông có khối lượng 2 tạ lên xe. Hỏi:
a, Trọng lượng của cống bêtông?
b, Nếu đưa ống cống bêtông theo phương thẳng đứng cần một lực là bao nhiêu?
c, Đưa ống bê tông lên bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo lớn hơn hay nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tông?
Bài 2: Một thỏi sắt hình hộp dài 40cm, rộng 5cm, cao 2cm
a, Tính thể tích của thỏi sắt
b, Tính khối lượng của thỏi sắt? Biết khối lượng của sắt: 7800 Kg/m3
Bài 3: Một vật đặc có khối lượng 2,7kg, thể tích: 1dm3
a, Đổi 1dm3 ra m3
b, Tính trọng lượng của vật
c, Tính khối lượng riêng của chất làm vật
d, Tính trọng lượng riêng của chất làm vật
Bài 4: Tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó có thể tích là 0,5m3 và khối lượng riêng của đá là 2600 Kg/m3
Bài 5: Hãy tính trọng lượng và khối lượng của nột chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3. Biết khối lượng riêng của chiếc dầm sắt đó là 7800 Kg/m3
Bài 6: Tính khối lượng của 2 lít nước và 3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và dầu hỏa lần lượt là: 1000kg/m3 và 800kg/m3

6
10 tháng 12 2017

Bài 2 :

Tóm tắt :

\(a=40cm\)

\(b=5cm\)

\(c=2cm\)

a) \(V=?\)

b) \(m=?\)

\(D=7800kg\)/m3

GIẢI :

Đổi : \(40cm=0,4m\)

\(5cm=0,05m\)

\(2cm=0,02m\)

a) Thể tích của thỏi sắt là :

\(V=a.b.c=0,4.0,05.0,02=0,0004\left(m^3\right)\)

b) Khối lượng của thỏi sắt là :

\(m=D.V=7800.0,0004=3,12\left(kg\right)\)

10 tháng 12 2017

Bài 3 :

Tóm tắt :

\(m=2,7kg\)

\(V=1dm^3\)

a) Đổi : \(1dm^3=?m^3\)

b) \(P=?\)

c) \(D=?\)

d) \(d=?\)

GIẢI :

a) Đổi \(1dm^3=0,001m^3\)

b) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.2,7=27\left(N\right)\)

c) Khối lượng riêng của chất làm vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{2,7}{0,001}=2700\)(kg/m3)

d) Trọng lượng riêng của chất làm vật là:

\(d=10.D=10.2700=27000\)(N/m3)