Ứng dụng một số kiến thức về gương phẳng, gương cầu lồi. Hãy cho ví dụ và giải thích về hiện tượng đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiểu bài | Khái niệm | Đặc điểm | Bố cục |
Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên | Là kiểu văn bản thông tin, được viết để cung cấp thông tin cho người đọc về nguyên nhân xuất hiện và các thức diễn ra của một hiện tượng tự nhiên | Kiểu văn bản này thường xuất hiện trong các tài liệu khoa học với các dạng như: giải thích trình tự diễn ra các hiện tượng tự nhiên, giải thích nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của hiện tượng tự nhiên, so sánh sự giống và khác nhau giữa các hiện tượng tự nhiên,... | Gồm các phần: - Mở đầu: giới thiệu khái quát về hiện tượng tự nhiên muốn giải thích - Nội dung: giải thích nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên - Kết thúc: có thể trình bày sự việc cuối/ kết quả của hiện tượng tự nhiên hoặc tóm tắt nội dung giải thích |
Văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống | Là văn bản thông tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng của người viết, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân xem xét giải quyết một vấn đề của đời sống thuộc thẩm quyền của họ. | - Cung cấp đầy đủ thông tin về thời gian địa điểm, tên tổ chức, hoặc cá nhân nhận kiến nghị, thông tin về người viết kiến nghị, lí do, nội dung kiến nghị - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc | Gồm các phần: - Mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản kiến nghị, cụm từ tóm tắt, nội dung vấn đề kiến nghị, tên cá nhân tổ chức tiếp nhận và giải quyết kiến nghị. Ghi rõ tên địa chỉ, thông tin cần thiết về cá nhân, tổ chức làm văn bản kiến nghị - Nội dung: Nêu vấn đề xã hội cần kiến nghị người có thẩm quyền quan tâm, giải quyết; Nêu rõ các nội dung kiến nghị, đề xuất giải pháp Kết thúc: Khẳng định lại nguyện vọng của tập thể kiến nghị, ; Lời cảm ơn; kí tên đại diện cùng cả nhóm làm kiến nghị. |
Bài văn kể lại một hoạt động xã hội | Bài văn kể lại một hoạt động xã hội thuộc kiểu văn bản tự sự. Trong văn bản đó người viết kể lại các sự việc của hoạt động xã hội mà mình đã tham gia, có kết hợp với yếu tố miêu tả,biểu cảm hoặc cả 2 yếu tố để tăng sự dinh động cho bài viết. | - Kể lại một hoạt động theo ngôi thứ nhất - Nêu được những thông tin cơ bản về hoạt động - Kể lại chân thực - Kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm. | - Mở bài: Giới thiệu một hoạt động xã hội đã để lại cho bản thân nhiều suy nghĩ, tình cảm sâu sắc - Thân bài: Nêu những thông tin cơ bản về hoạt động xã hội sắp kể: quang cảnh, không gian, thời gian, kể lại các sự kiện theo trình tự, kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Kết bài: Kể lại giá trị của hoạt động xã hội đã kể, nêu suy nghĩ, tình cảm mà hoạt động gợi ra cho bản thân |
tham khảo'\
Ví dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm
Ví dụ :
- Trong quần xã có chuột, con người và chim cắt. Chim cắt bắt chuột làm khống chế số lượng cá thể chuột, Nhưng con người lại san bắt chim cắt quá nhiều khiến chuột không bị khống chế bởi chim cắt sẽ có đk thic hợp để sinh sản và phát triển mạnh mẽ gây mất cân bằng sinh học
- VD: Một trận đấu bóng đá trên tivi; Đèn tín hiệu; Truyện tranh;...
- Máy tính điện tử (hay máy tính). VD:
+ Làm tính nhanh và chính xác.
+ Làm việc không cần nghỉ ngơi.
+ Lưu trữ được lượng thông tin rất lớn và tìm kiếm thông tin rất nhanh.
+ Truyền thông tin qua khoảng cách xa trong thời gian ngắn.
...
Quyết Vd: dương xỉ, thông đá, thông đất, rau cần trôi, cây bòng bong, cây lông cu li, cây tổ chim, rau bợ, bèo ong, bèo vẩy ốc, bèo hoa dâu...
Hạt trần Vd: Cây thông, bách tán, pơmu, hoàng đàn, kim giao, vạn tuế, trắc bách diệp, thông tre,....
Hạt kín vd: Huệ, bưởi, cam, nhãn, vãi, Vú sữa, Xoài, Sầu riêng, Quýt,....
Tảo vd: rong mơ, tảo tiểu cầu, tảo silic, tảo vòng, Rau diếp biieenr, rau câu, tảo sừng hươu , Tảo lá dẹp,....
Rêu Vd: Rêu thủy sinh, rêu lửa,....
Loại cây | Ví dụ |
Quyết | Dương xỉ, cây rau bợ, cây lông cu li, bèo hoa dâu |
Hạt trần | Cây thông, hoàng đàn, pơ-mu, kim giao, vạn tuế |
Hạt kín | Cam, bưởi, lê, thị, đào, mận, quýt |
Tảo | Tảo rong mơ, tảo đỏ, tảo lục, tảo xoắn, rong mơ |
Rêu | Rêu tản, rêu sừng, rêu thủy sinh |
Câu hỏi có hình thức của câu trần thuật: "Thưa ông, bây giờ chúng em muốn biết ông là người như thế nào?"
Câu trần thuật mang hình thức của câu hỏi: “Kể chuyện gì cho bà nghe nhỉ?”
Tham khảo
Ví dụ về hiện tượng: người nói hay người viết đã thể hiện mục đích của kiểu câu này bằng hình thức mang tính điển hình của một kiểu câu khác.
Câu hỏi có hình thức của câu trần thuật:
- Thưa ông, bây giờ chúng em muốn biết ông là người như thế nào.
Câu trần thuật có hình thức của câu hỏi:
- Kể chuyện gì cho bà nghe nhỉ?
- Một vài bộ phim: Về nhà đi con, Hãy nói lời yêu, Hương vị tình thân,...
- Ấn tượng bộ phim Về nhà đi con: bộ phim cảm động nói về tình cảm gia đình, đặc biệt là tình cảm cha con.
+ Mục đích: nhằm mục đích giải trí là chủ yếu, song nó cũng có tính chất phê phán nhẹ nhàng những thói xấu của người bình dân, những lầm lẫn, hớ hênh, những tình huống trớ trêu.
+ Đặc điểm: ngắn gọn, nặng về lí trí, có kết cấu chặt chẽ và kết thúc đột ngột, bất ngờ.
+ Vai trò: đem lại tiếng cười giải trí thư giãn, đồng thời ẩn chứa trong đó là những bài học ý nghĩa về cuộc sống.
+ Tác dụng: giải trí và răn dạy con người những giá trị đạo đức tốt đẹp