Một tia sáng mặt trời chiếu nghiêng 1 góc 30° so với mặt bàn nằm ngang . Cần một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\widehat{SIR}=\widehat{SIĐ}+\widehat{ĐIR}\)
Hay \(\widehat{SIR}=30^o+90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{SIR}=120^o\)
Lại có: \(\widehat{NIR}+\widehat{SIN}=\widehat{SIR}\)(1)
Mà \(\widehat{NIR}=\widehat{SIN}\)( theo định luật phản xạ ánh sáng )(2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\widehat{NIR}=\widehat{SIN}=\frac{\widehat{SIR}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)
Mà \(\widehat{SIG}=\widehat{NIG}-\widehat{SIN}\)
\(\Rightarrow\widehat{SIG}=90^o-30^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{GIĐ}=\widehat{SIĐ}+\widehat{SIG}\)
Hay \(\Rightarrow\widehat{GIĐ}=30^o+30^o=60^o\)
Vậy góc hợp bởi mặt phẳng và mặt gương là : \(60^o\) để tia sáng hắt xuống giếng theo phương thẳng đứng.
http://trantiensinh7777.blogspot.com/2014/07/chuyen-e-quang-hoc.html
Ban đầu nếu gương nằm ngang thì tia tới tạo với gương 1 góc 60o , tức là góc tới bằng
\(90-60=30^o\)
Nếu có tia phản xạ nằm ngang thì tia tới và tia phải xạ hợp với nhau 1 góc
\(90+30=120^o\)
Tức là góc tới hoặc góc phản xạ lúc này sẽ là
\(120\div2=60^o\)
Góc phản xạ là 60o nên góc tạo bởi mặt phẳng ngang và gương lúc nà sẽ là
\(90-60=30^o\)
Vậy gương nghiêng 1 góc bằng 30o thì đạt yêu cầu
Hai guong phang G1 va G2 tao voi nhau 1 goc anpha=120 0
a)Dựng ảnh cua S1 qua G1
Dung anh cua S2 qua G2
b)CM: OS1=OS2
Tính S1,S2
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng n 1 sin i = n 2 sin r
Cách giải:
+ Đường truyền của tia sáng:
+ Ta có: A ^ + ANJ ^ = i + INJ ^ = 90 0 ANJ ^ = INJ ^ ⇒ i = A ^ = 30 0
+ Tia sáng khi đi ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên AC ⇒ r = N ' J C ^ = 90 0
+ Chiết suất của lăng kính là n. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:
n sin i = sin r ⇒ n = sin r sin i = sin 90 sin 30 = 2
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OC ⟺ F2 = 10.80/50 = 16 N.
Đồng thời F 2 → ngược hướng F 1 →
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OC
⟺ F 2 = 10.80/50 = 16 N.
Đồng thời F 2 ⇀ ngược hướng F 1 ⇀