GIẢI GIÚP EM GIẢI CÂU HỎI ĐỀ THI HỌC KÌ NÀY VỚI Ạ !!!!!!
Giữa hai điểm M và N của một mạch điện có hiệu điện thế không đổi bằng 24V. Người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1=45Ω, R2=15Ω
a/ tính Rtd của đoạn mạch ( vẽ sơ đồ )
b/ tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở
c/ Người ta mắc thêm một điện trở R3 vào mạch điện nói trên sao cho cường độ mạch điện tăng lên gấp 2 lần so với ban đầu. Vẽ sơ đồ mạch điện có thể lắp được vào trong mỗi trường hợp đó và hãy tính giá trị điện trở R3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\Omega\)
b)CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{24\cdot48}{24+48}=16\Omega\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=12+16=28\Omega\)
\(I_{23}=I_1=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{36}{28}=\dfrac{9}{7}A\)
\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=\dfrac{9}{7}\cdot16=\dfrac{144}{7}V\)
Công suất tiêu thụ trên điện trở \(R_3\):
\(P_3=\dfrac{U^2_3}{R_3}=\dfrac{\left(\dfrac{144}{7}\right)^2}{48}=\dfrac{432}{49}W\approx8,8W\)
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40 ω
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U.I = 12. 0,3 = 3,6W
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
Thay số vào:
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
R1 nt R2
a,\(\Rightarrow Rtd=R1+R2=20\Omega\Rightarrow I1=I2=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{120}{20}=6A\)
\(R1=R2\Rightarrow U1=U2=I1R1=60V\)
b, R3//(R1 nt R2)
\(\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}}=10A\Rightarrow U3=U12=120v\Rightarrow I12=\dfrac{U12}{R1+R2}=6A=I1=I2,R1=R2\Rightarrow U1=U2=I1R1=60V\)
c,\(\Rightarrow I3=\dfrac{120}{R3}=4A\Rightarrow I1=I2=6A\)
\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\Omega\\ b,R_{tđ}'=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=12+\dfrac{24.48}{24+48}=28\Omega\\ I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{36}{28}=\dfrac{9}{7}A\\ Vì.R_1ntR_{23}\Rightarrow I=I_1=I_{23}=\dfrac{9}{7}A\\ U_1=R_1.I_1=12\cdot\dfrac{9}{7}=\dfrac{108}{7}V\\ U_{23}=U_{AB}-U_1=36-\dfrac{108}{7}=\dfrac{144}{7}V\\ Vì.R_2//R_3\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=\dfrac{144}{7}V\\ I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{144:7}{48}=\dfrac{3}{7}A\\ P_{3\left(hoa\right)}=U_3.I_3=\dfrac{144}{7}\cdot\dfrac{3}{7}\approx8,82W\)
a(Rtđ= R1+R2=60 ΩΩ
b) I=URtđ=2460=0,4AURtđ=2460=0,4A
I1=I2=I=0,4A
=>U1=I1.R1=18V
=>U2=I2.R2=6V