K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2021

bucminh giúp mình với, cảm ơn

4 tháng 1 2021

khối lượng riêng:

D=m/V= 5: 0,4 = 12,5 (kg/m3)

26 tháng 12 2016

Trọng lượng riêng của nước là :

(Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 chứ ? )

d = 10.D = 1000 . 10 = 10000 (N/m3).

Thể tích của vật là :

FA = d . V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{80000}{10000}=8\left(m^3\right)\)

Còn nếu nước theo đề là 100 kg/m3:

Thể tích của vật :

FA = d . V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{80000}{1000}\) = 80 (m3).

4 tháng 2 2017

80m3 sai đấy cậu ơi,tớ thử rồi

3 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/mo0dFtO.jpg

3km5m=3,005km

\(4m^24dm^2=404dm^2\)

4 tạ15kg=4,15 tạ

\(5m^28dm^2=5.08m^2\)

\(20.8dm^3=20800cm^3\)

\(\dfrac{3}{4}m^3=750000cm^3\)

\(4689cm^3=\dfrac{4689}{10^6}m^3\)

\(6.5dm^3=\dfrac{6.5}{10^3}m^3\)

5 tháng 8 2018

Ta có:

m = V.D

20 tháng 12 2023

tính khối lượng riêng của một khối kim loại có thể tích 0,03 m3 và khối lượng 81kg

10 tháng 3 2018

Khối lượng riêng của thỏi nhôm là :

\(D_{nhôm}=\dfrac{d_{nhôm}}{10}=\dfrac{27000}{10}=2700\left(kg/m^3\right)\)

Khối lượng riêng của thỏi sắt là :

\(D_{sắt}=\dfrac{d_{sắt}}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800\left(kg/m^3\right)\)

Ta gọi : Khối lượng của nhôm là : m (kg)

=> Khối lượng của sắt cũng là m (kg)

Thể tích của thỏi nhôm là :

\(V_{nhôm}=\dfrac{m}{D_{nhôm}}=\dfrac{m}{2700}\left(m^3\right)\)

Thể tích của thỏi sắt là :

\(V_{sắt}=\dfrac{m}{D_{sắt}}=\dfrac{m}{7800}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm là :

\(F_{A1}=d_n.V_{nhôm}=d_n.\dfrac{m}{2700}\left(1\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt là :

\(F_{A2}=d_n.V_{sắt}=d_n.\dfrac{m}{7800}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có : \(d_n.\dfrac{m}{2700}>d_n.\dfrac{m}{7800}\)

=> \(F_{A1}>F_{A2}\)

=> Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng vào nước.

6 tháng 3 2017

Gọi thể tích quả cầu là V1, thể tích phần rỗng là V2

Thể tích quả cầu là: V = V1 + V2

Lực acsimet tác dụng lên quả cầu khi nhúng vào nước là: (F_a=0,5 N)

(Rightarrow V.d_n=0,5)

(Rightarrow V_1+V_2=dfrac{0,5}{10000}=0,00005(m^3)) (*)

Trọng lượng của đồng là: (P_đ=3,56N)

(Rightarrow V_1.d_đ=3,56)

(Rightarrow V_1=0,00004(m^3))

Thay vào (*) ta tính được thể tích phần rỗng là: (V_2=0,00005-0,00004=0,00001(m^3))

14 tháng 3 2018

Tóm tắt:

\(P_h=0,309N\)

\(P_n=0,289N\)

\(D_1=19300\) kg/\(m^3\)

\(D_2=10500kg\)/ \(m^3\)

_____________________________

Giải:

Ở trong không khí là:

\(P_k=10.\left(m_1+m_2\right)=0,309\Rightarrow m_1+m_2=0,0309\)

Ở trong nước là:

\(P_n=P_k-F_A\)

=> \(F_A=P_k-P_n\Leftrightarrow d_n.V=0,309-0,289=0,02\)

=> 10000. (\(V_1+V_2\)) =0, 02

=> 10000.(\(\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}\)) = 0, 02

=> \(D_2.m_1+D_1.m_2=\dfrac{0,02.D_1.D_2}{10000}\)

=> 10500 \(m_1+19300m_2=\dfrac{0,02.19300.10500}{10000}\)

=> 10500 \(m_1+19300m_2=405,3\)

=> 10500 \(m_1+19300\left(0,0309-m_1\right)=405,3\)

=> -8800 \(m_1=-191,07\)

=> \(m_1=0,022\)( kg)

Tỉ lệ của chúng là:

\(\dfrac{m_1}{m}.100\%=\dfrac{0,022}{0,0309}.100\%=71\%\)

Vậy:.............................................................................

24 tháng 12 2018

Thể tích của vật là:

V=\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{50}{2700}\)=\(\dfrac{1}{54}\)(m3)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

FA=d . V=\(\dfrac{1}{54}\). 10000=185 N