K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Bánh trôi nước

- Nội dung: Bài thơ cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt
+ Ngôn ngữ bình dị
+ Ẩn dụ
+ Sử dụng sáng tạo thành ngữ.

Bạn đến chơi nhà

- Nội dung: Bài thơ thể hiện một tình bạn đậm đà, thắm thiết.
- Nghệ thuật: Tình huống, giọng thơ hóm hỉnh.

4 câu đầu "Qua Đèo Ngang"

- Nội dung:
Đoạn thơ đã làm nổi bật cảnh tượng chung của Đèo Ngang vào lúc chiều tà. Đó là cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng còn hoang sơ. Cảnh được nhìn vào lúc chiều tà, lại với một tâm trạng cô đơn cho nên không gợi lên cảm giác vui mà là buồn, vắng lặng.
- Nghệ thuật:
+ Điệp ngữ “chen”, phép liệt kê (cỏ, cây, đá, lá, hoa), gieo vần lưng: “lá”-“đá”.
+ Đảo ngữ (“lom khom” đảo lên trước “tiều vài chú”, “lác đác” đảo lên trước “chợ mấy nhà”, đảo ngữ ở “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà”).
+ Từ láy tượng hình: “lom khom”, “lác đác”
+ Phép đối giữa câu 3 với câu 4.

4 câu sau "Qua Đèo Ngang"

- Nội dung:
Đoạn thơ đã thể hiện được tâm trạng của tác giả khi qua Đèo Ngang. Đó là tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ. Tiếng chim cuốc “nhớ nước”, tiếng chim đa “thương nhà” cũng chính là tiếng lòng thiết tha, da diết của tác giả nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước. Câu thơ cuối biểu cảm trực tiếp càng cho thấy nỗi buồn, cô đơn, thầm kín, hướng nội của tác giả giữa cảnh Đèo Ngang bát ngát.
- Nghệ thuật:
+ Chơi chữ: “quốc quốc”, “gia gia”.
+ Các từ tượng thanh: “quốc quốc”, “gia gia”.
+ Điển cố
+ Phép đối giữa câu 5 với câu 6.
+ Ngắt nhịp bất thường ở câu 7:4/1/1/1
+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
+ Đối lập

5 tháng 1 2018

Mơn nha

8 tháng 5 2016

HELP ME!

8 tháng 5 2016

ngu bo ma hoi cai deo j

 

16 tháng 9 2023

- Thán từ: quá, ơi, lắm, ôi, Chao ôi. => Thể hiện thái độ bất ngờ, ngạc nhiên, tức giận của các nhân vật

- Trợ từ: a, ạ, đấy, tất cả, này, à, ư => Bổ sung và nhấn mạnh điều được nói đến trong lời thoại

15 tháng 9 2023

Tên văn bản

Nội dung chính

Ý nghĩa nhân văn

Lão Hạc

Tác phẩm phản ánh hiện thực số phận của người nông dân trước CM tháng Tám qua tình cảnh của lão Hạc và thể hiện tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của một con người.

Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không bị hoen ố cho dù phải sống trong hoàn cảnh khốn cùng.

Trong mắt trẻ

Câu chuyện "Trong mắt trẻ" bao gồm chương một, hai và hai mươi bảy của tác phẩm nổi bật với thông điệp về sự khác biệt giữa cách nhìn của trẻ em và người lớn. Tác giả cũng đề cập đến tầm quan trọng của các mối quan hệ và đưa ra cái nhìn sâu sắc của tác giả về tuổi tác và cách suy nghĩ. Câu chuyện được kết thúc đầy bí ẩn, kết truyện tập trung vào tình bạn đặc biệt giữa Hoàng tử bé và nhân vật chính.

Tác giả muốn gửi tới thông điệp khi con người đối mặt với nỗi buồn khi mất đi người mình yêu thương.

Người thầy đầu tiên

Kể về thầy giáo Đuy-sen hết lòng vì học trò và cô học trò An-tư-nai thông minh lanh lợi. Qua đó người đọc thấy được tình cảm thầy trò cao quý và thiêng liêng.

'Người thầy đầu tiên' gieo niềm tin về nhân cách

12 tháng 12 2017

Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) (trang 109)

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) (trang 123) của Lí Bạch

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) (trang 125) của Hạ Tri Chương

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (trang 131 - 132), của Đỗ Phủ.

Tất cả nội dụng nghệ ở bảng này và trong GN SGK nhé bạn :

Ôn tập tác phẩm trữ tình

Chọn lọc trong số đó các tác phẩm Đường và học kĩ nhé bạn

12 tháng 12 2017

Mơn bạn nha^^

haha

22 tháng 12 2016

Câu 1: TrẢ LỜI:

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...

- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...

- Ngành giun tròn: giun đũa,....

- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....

- Ngành giun đốt: giun đất,.....

- Ngành thân mềm: trai sông,....

- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Cách trình bày kịch bản khác xa so với cách trình bày truyện ngắn, kí hoặc thơ. Bởi trong văn bản hài kịch chủ yếu là lời đối thoại giữa các nhân vật với nhau, đan xen vào đó là một số câu văn miêu tả hành động mà các nhân vật sẽ làm. Ngôn ngữ trong văn bản hài kịch cũng thường là ngôn ngữ hài hước, gây cười. 

15 tháng 5 2020

ko biết

15 tháng 5 2020

 Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở núi rừng Pác Bó (2 câu thơ đầu)

"Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng"

- Hành động: Ra - vào.

- Thời gian: Sáng - tối.

-> Phép đối chỉnh thể hiện cuộc sống đều đặn, nhịp nhàng, liên tục quay vòng của Bác khi ở Pác Pó.

- Không gian: Suối - hang -> 2 địa điểm làm việc, sinh hoạt chính của Bác

=> Cuộc sống bí mật nhưng Bác vẫn giữ được nề nếp, quy củ, phong thái ung dung, chủ động.

- Ăn uống đạm bạc: "Cháo bẹ, rau măng" (cháo ngô với rau măng) -> Những thức ăn luôn có sẵn trong rừng.

- “vẫn sẵn sàng” -> thức ăn luôn có sẵn trong tự nhiên.

-> Tâm thế luôn sẵn sàng đương đầu với thử thách, khó khăn của người chiến sĩ cách mạng.