K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Nêu thành phần của phân Nitragin và Azogin.so sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần của phân Nitragin và Azogin 2. Nêu thành phần của phân photpho bacterin và phân hữu cơ vi sinh .so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai loại phân đó 3.nêu cách sử dụng phân Nitragin và Azogin .so sánh cách sử dụng của hai loại phân này 4. Nêu đặc điểm của phân hóa học phân hữu cơ tại sao phân đạm và kali dùng bón thúc là chính nếu...
Đọc tiếp

1. Nêu thành phần của phân Nitragin và Azogin.so sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần của phân Nitragin và Azogin

2. Nêu thành phần của phân photpho bacterin và phân hữu cơ vi sinh .so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai loại phân đó

3.nêu cách sử dụng phân Nitragin và Azogin .so sánh cách sử dụng của hai loại phân này

4. Nêu đặc điểm của phân hóa học phân hữu cơ tại sao phân đạm và kali dùng bón thúc là chính nếu bón lót thì bón với một lượng nhỏ.vì sao?

5. Tại sao phân hữu cơ bón lót là chính trước khi bón cần phải ủ phân

6. Nêu một số việc làm của em,gia đình và địa phương vừa bảo vệ môi trường vừa tận dụng nguồn phân bón

7.trong sản xuất nông nghiệp, sử dụng hoàng toàn phân hóa học để thay thế phân hữu cơ có được không vì sao?

1
12 tháng 12 2017

câu 1 :

thành phần :

phân nitragin : bùn khô , vi khuẩn cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu , các nguyên tố vi lượng và chất khoáng

phân azogin :

bùn khô , vi khuẩn sống hội sinh ở cay lúa , các nguyên tố vi lượng và chất khoáng .

so sánh :

phân Nitragin

thành phần chính : vi khuẩn cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu , dùng chủ yếu cho ccaay họ đậu

phân azogin

thành phần chính : vi khuẩn sống hộ sinh ở cây lúa , dùng bón cho lúa .

9 tháng 1 2021

- Phân Nitragin

+ Thành phần chính: vi khuẩn cộng sinh ở nốt sần cây họ Đậu

+ Dùng chủ yếu cho cây họ đậu

Phân Azogin

+ Thành phần chính: vi khuẩn sống hội sinh với cây lúa

+ Dùng bón cho lúa

17 tháng 6 2016

– Về cấu tạo phân tử:

Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:

Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH

Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.

– Về thành phần nguyên tố:
Giống nhau: Đều chứa cacbon, hiđro,oxi
Khác nhau: Trong phân tử axit aminoaxetic ngoài ba nguyên tố trên còn có nguyên tố nito

) Giống nhau:

Hai chất này đều chứa nhóm -COOH nên có tính chất hóa học của một axit.

Khác nhau:

Axit amino axetic chứa C, H, O, N còn axit axetic chỉ chứa C, H, O.

Axit amino axetic chứa gốc amino −NH2 nên tham gia được phản ứng với axit (tính chất của bazo) và phản ứng trùng ngưng.

b)

Phản ứng xảy ra:

2H2N−CH2−COOHto,xt−−→H2N−CH2−COHN−CH2−COOH

4 tháng 5 2023

TP muối: 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc một hay nhiều ion dương với một hay nhiều gốc axit/gốc muối

TP axit: 1 hay nhiều nguyên tử H với 1 gốc muối

TP bazo: Một nguyên tử kim loại với một hay nhiều gốc -OH

26 tháng 5 2016

a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:

Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH

Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.

b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:



 

26 tháng 5 2016

Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:

Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH

Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.

b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:

1

30 tháng 11 2021

+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở nửa trên bên trái và ở nửa dưới của cơ thể

+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể


 

30 tháng 11 2021

 

Tham khảo:

Đặc điểm so sánh

Vòng tuần hoàn nhỏ

Vòng tuần hoàn lớn

Đường đi của máu

Từ tâm thất phải theo đọng mạch phổi đến 2 lá phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái

Từ tâm thất trái theo động mạch cảnh đến các tế bào rồi theo tĩnh mạch cảnh trên và tĩnh mạch cảnh dưới rồi về tâm nhĩ phải

Nơi trao đổi

Trao đổi khí ở phổi

Trao đổi chất ở tế bào

Vai trò

Thải CO2 và khí độc trong cơ thể ra môi trường ngoài

Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của tế bào

Độ dài vòng vận chuyển của máu

Ngắn hơn

Dài hơn vòng tuần hoàn nhỏ