K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm M thuộc cạnh BC ( M khác B và C ), gọi I là trung điểm của AB, vẽ điểm N sao cho I là trung điểm của MN A. Tứ giác AMBN là hình j? Vì sao? B. Nếu AM là đường cao của tam giác ABC thì tứ giác AMBN là hình j? Vì sao? C. Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AMBN là hình thoi? Giải thích vì sao? Câu 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D, ME...
Đọc tiếp

Câu 1

Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm M thuộc cạnh BC ( M khác B và C ), gọi I là trung điểm của AB, vẽ điểm N sao cho I là trung điểm của MN

A. Tứ giác AMBN là hình j? Vì sao?

B. Nếu AM là đường cao của tam giác ABC thì tứ giác AMBN là hình j? Vì sao?

C. Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AMBN là hình thoi? Giải thích vì sao?

Câu 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E

A. Tứ giác ADME là hình j? Vì sao?

B. Chứng minh rằng DE=1/2 BC

Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 3cm, AC = 5cm. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD

Câu 4: Cho hình thang ABCD ( AB//CD), gọi?M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Biết AB = 6cm, CD = 10cm. Tính MN ?

Câu 5

A. Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật có hai kích thước là a và b

B. Tính diện tích hình chữ nhật biết hai kích thước của nó lần lượt là 7m và 40dm.

Câu 6

Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, điểm E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC

A.Tứ giác AEDF là hình j? Vì sao?

B. Chứng minh rằng tứ giác ADBM là hình j? Vì sao?

C. Tam giác ABC có điều kiện j thì tứ giác AEDF là hình vuông.

Câu 7

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi AM là đường trung tuyến. Qua M kẻđường thẳng song song với AB cắt AC ở F.

A. Chứng minh rằng tứ giác AEMF là hình chữ nhật?

B. Tìm điều kiện cho tam giác ABC để tứ giác AEMF là hình vuông?

2
27 tháng 12 2017

tách ra đi bạn ơi

30 tháng 3 2018

câu 5 a)S=a.b

Đổi 7m=70dm

b)diện tích hình chữ nhật là :

70.40=2800(dm2)

câu 4 Vì M,N lần lượt là trug điểm AD,BC
=> Mn là đường trung bình của hình thang ABCD
=> MN = (AB + CD)/2
=> MN = (6+10)/2
=> Mn = 16/2
=. MN = 8 cm

câu 3

Cho hình chữ nhật ABCD,đường chéo AC = 5cm và cạnh AD = 3cm,Tính diện tích hình chữ nhật ABCD,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

câu 2a)Xét tứ giác ADME có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow ADME\) là hình chữ nhật

b) Vì ADME là hình chữ nhật (cmt)

\(\Rightarrow AM=DE\)

Mà A\(M=\dfrac{1}{2}BC\)(t/c trung tuyến ứng với cạnh huyền)

\(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}BC\)

26 tháng 11 2016

a)AMBN có: AI=IB; NI=IM

=> AM BN là hbh (1).

ABC có AM là đttuyen

=> AM là đcao

=> AM vuông góc với BC (2).

Từ 1 2 => AMBN là hcn.

b)AMBN là hcn => AN=BM và AN song song với BM mà BM=MC và B, M, C thẳng hàng => AN=MC và AN song song với MC => ACMN là hbh.

c) ABC là tam giác vuông cân

16 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ANMC có

MN//AC

MN=AC

Do đó: ANMC là hình bình hành

a: Xét tứ giác AMBN có

I là trung điểm chung của AB và MN

góc AMB=90 độ

Do đó: AMBN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ACMN có

AN//CM

AN=CM

Do đó: ACMN là hình bình hành

3 tháng 11 2017

A E O F B M C N

a)  Do tam giác ABC cân tại A có AM là trung tuyến nên AM là đường cao.

Xét tam giác vuông ABM có ME là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên \(EA=EM\)

Tương tự FM = FA

Lại có tam giác ABC cân tại A nên AB = AC hay AE = AF. Suy ra AE = EM = MF = FA hay AEMF là hình thoi.

b) Xét tứ giác AMBN có EA = EB; EM = EN nên AMBN là hình bình hành.

Lại có \(\widehat{AMB}=90^o\Rightarrow\) AMBN là hình chữ nhật.

Xét tam giác ABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC nên EF là đường trung bình của tam giác.

Hay EF // BC

Vậy BEFC là hình thang. Lại có \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\) nên BEFC là hình thang cân.

c)  Do AMBN là hình chữ nhật nên NA song song và bằng BM. Suy ra NA cũng song song và bằng MC.

Xét tam giác ANMC có AN song song và bằng MC nên NACM là hình bình hành.

Vậy AM và NC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Do O là trung điểm AM nên O là trung điểm NC.

d) Tứ giác AEMF là hình thoi. Để nó là hình vuông thì \(\widehat{EAF}=90^o\) hay tam giác ABC vuông cân tại A.

26 tháng 1 2022

a) AM là trung tuyến (gt). => M là trung điểm của BC.

=> BM = MC =  \(\dfrac{1}{2}\) BC.

Xét tứ giác AMBN:

I là trung điểm của AB (gt).

I là trung điểm của NM (N là điểm đối xứng với M qua I).

=> Tứ giác AMBN là hình bình hành (dhnb). 

=> AN = BM và AN // BM (Tính chất hình bình hành).

Mà BM = MC (cmt).

=> AN = MC.

Xét tứ giác ANMC:

AN = MC (cmt).

AN // MC (AN // BM).

=> Tứ giác ANMC là hình bình hành (dhnb).

b) Xét tam giác ABC vuông tại A: 

AM là trung tuyến (gt).

=> AM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông).

Mà BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (cmt).

=> AM = BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC.

Xét hình bình hành AMBN: AM = BM (cmt).

=> Tứ giác AMBN là hình thoi (dhnb).

c) Tứ giác ANMC là hình bình hành (cmt).

=> NM = AC (Tính chất hình bình hành).

Mà AC = 6 cm (gt).

=> NM = AC = 6 cm.

\(S_{AMBN}=\dfrac{1}{2}.AB.NM=\dfrac{1}{2}.4.6=12\left(cm^2\right).\)

d) Tứ giác AMBN là hình vuông (gt).

=> \(\widehat{AMB}=90^o\) (Tính chất hình vuông).

=> \(AM\perp BC.\)

Xét tam giác ABC vuông tại A:

AM là trung tuyến (gt).

AM là đường cao \(\left(AM\perp BC\right).\)

=> Tam giác vuông ABC vuông cân tại A.