Em hãy cho biết nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhà Trần được thể hiện như thế nào trong 3 cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
-Tiến công để tự vệ
-Đánh vào tâm lý quân giặc
-Lập phòng tuyến chắc chắn trên sông Như Nguyệt (địch qua sẽ bị tấn công ngay)
-Phản công bất ngờ làm giặc không kịp trở tay
-Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách "giảng hoà"
GOOD LUCK!
bạn tham khảo ở đây nha :
Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Học trực tuyến
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) | Học trực tuyến
ấn vô đó và kéo xuống phía dưới sẽ có câu trả lời cho câu hỏi của bạn
1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
D.Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của quân giặc rồI bố trí trận địa trên sông Bạch Đằng tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc.
Giống nhau :
+ Tránh thế giặc mạnh, rút lui bảo toàn lực lượng
+ Chủ động đón đánh địch khi thời cơ đến
+ Thực hiện kế sách " vườn không nhà trống "
Khác nhau :
+ Cuộc kháng chiến lần thứ ba, quân Nguyên dốc lực lượng mạnh hơn những lần trước
+ Rút kinh nghiệm những lần trước, lần này quân Nguyên chuẩn bị lương thảo đầy đủ. Trước tình thế đó, quân Trần tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực trước để đẩy quân Nguyên vào thế cạn kiệt lương thực
+ Chủ động mở cuộc phản công lớn trên sông Bạch Đằng, lợi dụng thủy triều để đánh địch
Câu 1 : Chủ trương của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống:
- Tiến công trước để tự vệ ( chính )
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long.
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống.
* Câu nói thể hiện chủ trương đó là : Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc
Câu 2 : Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc.
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh "Ai còn bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố phòng ngự.Quân Tống mệt mỏi,, lương thảo cạn dần,chán nản, bị động.
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to,tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.
Câu 3 : Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
D. Chủ động rút lui khỏi kinh thành Thăng Long khi giặc mạnh , đến khi chúng yếu ta tấn công quyết liệt.
Tham khảo :
Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
-Cả ba lần đánh giặc đều thực hiện chủ trương "Vườn không nhà trống"
-Cả ba lần đều rút lui để bảo toàn lực lượng