K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

a) Khối lượng riêng của chất làm bức tượng là:

D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{0,0001}=18000\)( kg/m3)

b) Vì nếu làm bằng vàng nguyên chất thì khối lượng riêng của bức tượng phải là 19300 kg/m3 mà khối lượng riêng của chất làm bức tượng là 18000 kg/m3 nên bức tượng này đc làm bằng vàng pha với một số tạp chất khác: bạc, đồng,...Có thể gọi là bức tượng này làm từ vàng thau.

28 tháng 11 2018

a) Khối lượng riêng của chất làm bức tượng là:

D=mV=1,80,0001=18000mV=1,80,0001=18000( kg/m3)

b) Vì nếu làm bằng vàng nguyên chất thì khối lượng riêng của bức tượng phải là 19300 kg/m3 mà khối lượng riêng của chất làm bức tượng là 18000 kg/m3 nên bức tượng này đc làm bằng vàng pha với một số tạp chất khác: bạc, đồng,...Có thể gọi là bức tượng này làm từ vàng thau.

Vậy................

12 tháng 12 2016

a)

Khối lượng riêng của chất làm bức tượng trên là:

D=m:V=1,8:0,0001=18000(kg/m3)

b)Bức tượng có pha bạc ,đồng vì khối lượng riêng của chất làm bức tượng bé hơn khối lượng riêng của vàng (18000<19300)

8 tháng 9 2016

bài 1.

a)\(p=\frac{F}{S}=\frac{48000}{1,25}=38400Pa\)

b)65kg=650N

180cm2=0,018m2

\(p'=\frac{F}{S}=\frac{650}{0,018}=36111,11Pa\)

\(\Rightarrow p>p'\)

 

8 tháng 9 2016

bó tay.com.vn

21 tháng 1 2021

Bạn ghi cái đề hơi rối, mình sửa lại cho rõ

Một cái bàn có 4 chân mỗi chân bàn tiếp xúc mặt đất với diện tích 30 cm2. Khi đặt lên mặt đất là 9000N/m2

a, Tính khối lượng của bàn

b, đặt lên bàn 1 vật có khối lượng m thì áp xuất tác dụng lên mặt đất lúc này là 12000N/m^2. Tính khối lượng của vật đặt lên bàn.

Vậy đúng không??

Giải

a)

Diện tích tiếp xúc với mặt đất của 4 chân bàn:

S = 4.30 = 120cm2 = 0,012m2

Áp lực của bàn tác dụng lên mặt đất:  

\(p_1=\dfrac{F_1}{S}=\dfrac{P_1}{S}\Rightarrow F_1=P_1=p_1.S=9000.0,012=108N\)

Khối lượng của bàn:

P1 = 10.m1 => m1\(\dfrac{P_1}{10}=\dfrac{108}{10}=10,8kg\)

b)  

Áp lực của bàn và vật tác dụng lên mặt đất:

\(p_2=\dfrac{F_2}{S}=\dfrac{P_1+P_2}{S}\Rightarrow F_2=P_1+P_2=p_2.S=12000.0,012=144N\)

Trọng lượng của vật đã đặt trên bàn:

P2 = F2 - F1 = 144 - 108 = 36N

Khối lượng của vật đặt lên bàn:

P2 = 10.m2 => \(m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{36}{10}=3,6kg\)

21 tháng 12 2021

a) 2 bàn chân có diện tích tiếp xúc là

150x150=22500(cm2)

 Áp suất của người đó khi tiếp xúc 2 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:2,25=200\left(Pa\right)\)

b) Áp suất người đó khi tiếp xúc 1 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:0,15=3000\left(Pa\right)\)