K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Văn bản nào?

4 tháng 12 2017

Treo biển ạ!

17 tháng 4 2017

Chi tiết buồn cười:

     + Nhà hàng treo một tấm biển thừa thông tin

     + Khi thấy khách hàng chê thì vội vã sửa theo ý khách mà không suy nghĩ.

     + Xóa dần những chữ có trên biển quảng cáo

     + Nhà hàng dẹp biển quảng cáo.

- Chi tiết buồn cười nhất là dẹp hẳn chiếc biển quảng cáo: thể hiện sự thụ động, không có chủ kiến của người tiếp nhận (chủ cửa hàng)

1 tháng 12 2016

Nhà hàng nghe theo, cắt bớt dần và cuô"i cùng cất cả cái biển đi - > gây cười. Vì tướng rằng làm vừa lòng khách * Gây cười: Sự thống nhất giữa các ý kiến cùng chê bai sự dài dòng, dư thừa của nội dung biên, sự chiều lòng khách của chủ cửa hàng.

 

2 tháng 12 2016

Thanks you ^_^

4 tháng 11 2016

Tiếng cười trong truyện cười Treo biển bật ra ở phía người góp ý. Người góp ý đã không hiếu mục đích của những từ ngữ được ghi đầy đủ ở biển quảng cáo của cửa hàng cá. Cả bốn người lần lượt đều đưa ra cái lí đáng cười: bỏ đi những chữ cần thiết trong biển quảng cáo đó (tươi - ở đây - có bán - cá), góp ý đến mức làm cho chủ nhà hàng không còn trưng biển nừa. Tiếng cười được bật ra khi ta nghĩ đến những kẻ chỉ thích can thiệp vào chuyện cua người khác. Tiếng cười cũng được bật lên từ phía người tiếp thu ý kiến của người khác. Chủ cửa hàng đã tiếp thu góp ý một cách quá dễ dãi, không cần suy nghĩ, xem xét đúng sai.

 

4 tháng 11 2016

bạn có diễn kịch ko

Chi tiết người chủ cửa hàng liên tục thay đổi nội dung tấm biển dẫn đến việc tấm biển mất đi hiệu quả ban đầu.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Chi tiết làm em buồn cười nhất là chi tiết cửa hàng bán cá mà khi treo biển lại không tự mình hiểu được nội dung, ý nghĩa của tấm biển, lại bị động nghe theo góp ý của người khác mà không suy xét kỹ lưỡng. Cửa hàng đã nhắm mắt làm theo từng ý kiến rồi cuối cùng là cất tấm biển đi không treo nữa.

20 tháng 8 2016

câu 1 :

 

Đêm thu buồn lắm Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi.

Thì ra vào một đêm thu, có trăng sáng, nhà thơ bị nỗi buồn nơi trần thê xâu xé, nên ngẩng lên phàn nàn với chị Hằng!

Như thế đã “buồn” lại “chán” nữa, nhưng tìm hiểu một số ý trong hai câu thơ này sẽ thấy chất thơ riêng của Tản Đà. Trước hết là lí do của cái buồn. Phải chăng trong cuộc đời này chí hướng của ông không thể thực hiện? Cái “trần thê” mà nhà thơ đang sông nó ngột ngạt, nặng trĩu xuống bởi các thanh bằng “chị Hằng ơi, trần thế em nay”. Nhưng dù buồn chán, nhà thơ vẫn dùng cách xưng hô ngọt xớt “chị Hằng ơi”, thành ra giọng điệu thơ vừa ngọt ngào vừa thân thiết, xóa đi cái khoảng cách vời vợi giữa trái đất và vầng trăng. Nhưng sao không nói “chán lắm rồi” mà chỉ mới “chán nửa rồi”, một cách nói hình tượng có vẻ ỡm ờ, nhưng không sàm sỡ! vầng trăng từ xưa đến nay vốn là nguồn mạch vô tận của thơ ca. Nhưng hôm nay thì “vầng trăng” không còn để ngắm, để xúc cảm, mà để cho thi sĩ làm thân xin giúp đỡ cho ông thoát khỏi cái “trần thế” đã chán một “nửa rồi”.

20 tháng 8 2016

câu 2 :

Cái ngông, cái phong tình của thi sĩ đã dâng lên cực điểm. Đêm rằm tháng tám, là đêm Trung thu đẹp nhất. Chẳng còn buồn vì cô đơn nữa, thi sĩ được cùng chị Hằng 'Tựa nhau trông xuống thế gian cười". Cái cử chí "tựa nhau" và nụ cười ấy cũng là một giấc mộng đẹp. Thoáng một chút mỉa mai (cho trần thế) nhưng đầy thú vị vì được thoát li, được thỏa thích nơi cung quế:

"Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,

Tựa nhan trông xuống thế gian cười"

Cái kết thoát li. Một cách nói phong tình, tài hoa. Có đọc bài thơ "Hầu Trời" mới thấy được, cảm được cái hay, cái thú vị của bài "Muốn làm thằng Cuội". Nửa đêm, Tản Đà tỉnh dậy đun nước pha trà, rồi ngâm thơ... Trời nghe giọng ngâm bèn sai hai tiên nữ xuống cõi trần rước thi sĩ bay lên. Thi sĩ đọc thơ cho Trời và bầy tiên nghe.


 

Cái gì thích ghê thì cười tít mắtViệc làm không được tính chuyện cười trừ.Ngây thơ, vô tư cười hì, cười nhoẻnBạn bè rôm chuyện cười góp vui thêm.Giận gì, khinh ai cười gằn, cười khẩyChê ngầm ai đấy, là kiểu cười thầm.Những người vô tâm, hay cười hềnh hệch.Cười khi buồn, bực là kiểu gượng cười.Hết sức mừng vui cười dòn khanh khách.Không nêm "mắm ruốc" cười nhạt,...
Đọc tiếp

Cái gì thích ghê thì cười tít mắt
Việc làm không được tính chuyện cười trừ.
Ngây thơ, vô tư cười hì, cười nhoẻn
Bạn bè rôm chuyện cười góp vui thêm.
Giận gì, khinh ai cười gằn, cười khẩy
Chê ngầm ai đấy, là kiểu cười thầm.
Những người vô tâm, hay cười hềnh hệch.
Cười khi buồn, bực là kiểu gượng cười.
Hết sức mừng vui cười dòn khanh khách.
Không nêm "mắm ruốc" cười nhạt, cười ruồi
Cười khi quá vui lăn bò ra đất.
Người hay cười cợt, là thiếu nghiêm trang.
Cái cười dễ thương, cười duyên, cười nụ.
Làm lành với vợ dùng kiểu cười xoà.
Như khi được quà, là cười nhăn nhở.
Cười "bung mái chợ", Ấy kiểu cười vang.
Em đến thăm chàng, nụ cười mắc cở.
Cái cười quá khổ, (oversize) toe toét, tùm lum.
Cười rồi chết luôn, là cười đứt ruột.
Cười như ... mít ướt, chẩy nước mắt dư ....
Còn nữa ... hahahaha mệt vì "cười" rùi

Like nhiều nha

0
14 tháng 11 2016

1.D

2.D

3.C

14 tháng 11 2016

1. Trong truyện Treo biển, nhân vật nào bi chê cười?

A. Người láng giềng B. Khách mua cá thứ nhất

C. Khách mua cá thứ hai D. Nhà hàng bán cá

2. Nhân vật bị chê cười vì điều gì?

A. Vì sửa biển hiệu cửa hàng quá nhiều lần

B. Vì nghe lời người khác

C. Vì không nghe lời người khác

D. Vì không có chủ kiến

3. Trong truyện, chi tiết nào gây cười rõ nhất

A. Nội dung ban đầu của cái biển

B. Các ý kiến góp ý

C. Hành vi của nhà hàng bán cá sau mỗi lần nghe góp ý

D.Hành vi của nhà hàng bán cá khi cất nốt cái biển

\(\Rightarrow\)

Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...

Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán.

  • Tiếng cười tán thưởng biểu thị niềm vui, sự yêu mến. Tiếng cười phê phán biểu thị sự khinh ghét, sự phủ nhận.
  • Tiếng cười phê phán là cái cười trong truyện cười. Cái cười phát ra từ cái đáng cười. Cái đáng cười chứa đựng cái hài hiểu theo nghĩa triết học, nghĩa là có mâu thuẫn bên trong. Ðó là mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp, giữa hình tượng và ý niệm, giữa sinh động và máy móc.

 

“Dù tôi không thể dành cả đời để đấu tranh vì người khác [...] nhưng tôi cũng thấy hạnh phúc khi làm được điều gì đó cho mọi người. Khi làm một việc gì đó cho người khác, tôi được họ trao tặng một nụ cười. Và khi nhìn thấy nụ cười ấy tôi cảm thấy thật hạnh phúc.” (Dẫn theo: Sasaki Fumio, Lối sống tối giản của người Nhật, Như Nữ dịch, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2018).- “Tình người...
Đọc tiếp

“Dù tôi không thể dành cả đời để đấu tranh vì người khác [...] nhưng tôi cũng thấy hạnh phúc khi làm được điều gì đó cho mọi người. Khi làm một việc gì đó cho người khác, tôi được họ trao tặng một nụ cười. Và khi nhìn thấy nụ cười ấy tôi cảm thấy thật hạnh phúc.” (Dẫn theo: Sasaki Fumio, Lối sống tối giản của người Nhật, Như Nữ dịch, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2018).

- “Tình người được nuôi dưỡng từ rất sớm trong mỗi con người, được dạy ở trường lớp, trong mọi cấp học. Vậy mà biểu hiện của sự vô cảm lại hiện hữu ngày một nhiều hơn.” (Theo Khắc Trường, Vô cảm: Thật đáng sợ, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 28/6/2019).

     Từ vấn đề đặt ra trong hai đoạn văn bản trên, hãy trình bày suy nghĩ của em về niềm hạnh phúc khi được trao tặng một nụ cười và biểu hiện của sự vô cảm ngày một nhiều trong cuộc sống hiện nay.

giúp cái mở bài và kết bài với ạ

 

1
4 tháng 9 2023

Trong cuộc sống hiện nay, niềm hạnh phúc khi được trao tặng một nụ cười là một trạng thái tâm lý tuyệt vời. Khi làm một việc gì đó cho người khác và nhìn thấy nụ cười trên khuôn mặt của họ, chúng ta cảm nhận được sự hài lòng và hạnh phúc. Đó là một cảm giác tuyệt vời khi biết rằng chúng ta đã làm điều gì đó tốt đẹp và mang lại niềm vui cho người khác.

Vì vậy, hãy cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, nơi mà niềm hạnh phúc và tình người được trân trọng. Hãy trao tặng nụ cười và lan tỏa những giá trị tích cực trong cuộc sống hàng ngày. Chỉ cần một hành động nhỏ, chúng ta có thể làm thay đổi cuộc sống của người khác và mang lại niềm vui cho chính mình.

1 tháng 12 2021
Bạn ơi ko có câu hỏi à