K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho tam giác MNK biết góc N=54 độ, góc M=31 độ. Số đo của góc ngoài tại đỉnh K bằng bao nhiêu? Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B biết A=2C. Tính số đo góc C. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết A-B=20 độ. Tính số đo góc A. Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy, trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB, trên tia Ot lấy điểm M bất kì. Chứng minh tam giác OAM=OBM (tam...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác MNK biết góc N=54 độ, góc M=31 độ. Số đo của góc ngoài tại đỉnh K bằng bao nhiêu?

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B biết A=2C. Tính số đo góc C.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết A-B=20 độ. Tính số đo góc A.

Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy, trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB, trên tia Ot lấy điểm M bất kì. Chứng minh tam giác OAM=OBM (tam giác)

Bài 5: Cho góc xOy. Trên cạnh Ox lấy các điểm A và B, trên cạnh Oy lấy các điểm C và D sao cho OA=OC, OB=OD. Chứng minh: AD=BC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có góc A=90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D

a) So sánh độ dài DA và DE

b) Tính số đo góc BED

Bài 7: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở O. Kẻ OD vuông góc với AC, OE vuông góc với AB. Chứng minh rằng: OD=OE

1
3 tháng 12 2017

O A B M 1 2 t x y

*Xét ΔOAM và ΔOBM có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OB=OA\left(gt\right)\\\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(v\text{ì}.Ot.l\text{à}.tia.ph\text{â}n.gi\text{ác}.c\text{ủa}.\widehat{xOy}\right)\\OM.l\text{à}.c\text{ạnh}.chung\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔOAM = ΔOBM (c - g - c)

b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)

c: Số đo góc ở đỉnh là:

\(180-2\cdot20^0=140^0\)

d: Số đó góc ở đáy là:

\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

Bài 1: 

AH=12cm

AC=20cm

\(\widehat{ABC}=37^0\)

22 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!

28 tháng 1 2022

ABC cân tại A => góc C = góc B = 50 độ

góc C = 180-45-30=105

=> góc góc đỉnh C = 180 -105 =75 độ

25 tháng 1 2016

Làm ơn giúp mình đi mình đang cần gấp lắm

28 tháng 2 2016

de thoi

1. 55 do

2. bc=10

26 tháng 7 2016

ko biết. k mik nha

26 tháng 7 2016

Khánh Huyền k mik nha

1 tháng 12 2021

\(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=35^034'\\ BC=\dfrac{AC}{\sin B}=\dfrac{12}{\sin54^026'}\approx14,75\left(cm\right)\)