Độ tan của MgSO4 ở 80 độ và 20 độ lần lượt là 50 gam và 33,7 gam . khi làm lạnh 1800 dung dịch bão hòa MgSO4 từ 80 độ xuống 20 độ thì có bao nhiêu tinh thể MgSO4.7H2O tách ra khỏi dung dịch??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ở 80oC
Cứ 50g MgSO4 hòa tan vào 100g H2O thu được 150g dung dịch MgSO4 bão hòa
=> 600g MgSO4 hòa tan vào 1200g H2O thu được 1800g dung dịch MgSO4 bão hòa
Gọi n MgSO4.7H2O = a
=> n MgSO4 (tinh thể) = a ( mol )
n H2O ( tinh thể ) = 7a ( mol )
=> m MgSO4 = 120a (g)
m H2O = 126a ( g )
- Ở 20oC
\(\dfrac{m_{ct}}{m_{H2O}}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow\dfrac{600-120a}{1200-126a}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow a=2,52\)
=> m MgSO4.7H2O = 619,92 ( g )
Theo đề: SKCl(80 độ) = 51,3 gam, ta có:
Cứ 151,3 gam dung dịch bão hòa KCl có 51,3 gam KCl và 100 gam H2O
Vậy 756,5 gam__________________________________ x ________
=> x = 756,5 x 100 / 151,3 = 500 gam( không đổi)
Ở 20oC: SKCl(80oC) = 34,2 gam , ta có:
Cứ 100 gam H2O hòa tan tối ta 34,2 gam KCl
Vậy 500 __________________ y ________
=> y = 500 x 34,2 : 100 = 171 gam
=> mKCl(kết tinh) = 256,6 -171 = 85,5 gam
Làm thế này đúng không ạ? =))
Ở 20 độ
Trong 134,2 g dung dịch KCl có 34,2 g KCl
---------756,5--------------------------x-------------
x=(756,5x34,2):134,2=192,79(g)
Ở 80 độ
Trong 151,3g dung dịch KCl có 51,3 g KCl
---------756,5--------------------------y-------------
y=(756,5x51,3):151,3=256,5 g
m KCl kết tinh= 256,5-192,79=63,71(g)
Gọi khối lượng MgSO4 trong dd bão hòa ở 100oC là a (gam)
=> \(S_{100^oC}=\dfrac{a}{1642-a}.100=73,8\left(g\right)\)
=> \(a=697,2359\left(g\right)\)
=> Khối lượng H2O trong dd bão hòa ở 100oC = 1642 - 697,2359
= 944,7641 (g)
Gọi số mol MgSO4.7H2O tách ra là b (mol)
=> nMgSO4(bị tách ra) = b (mol)
=> mMgSO4(bị tách ra) = 120b (g)
nH2O(bị tách ra) = 7b (mol)
=> mH2O (bị tách ra) = 126b (g)
Khối lượng MgSO4 trong dd ở 0oC là: 697,2359 - 120b (g)
Khối lượng H2O trong dd ở 0oC là: 944,7641 - 126b (g)
\(S_{0^oC}=\dfrac{697,2359-120b}{944,7641-126b}.100=20\left(g\right)\)
=> b = 5,3616 (mol)
=> \(m_{MgSO_4.7H_2O}=5,3616.246=1318,9536\)
Đáp án D
Trong 140 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 80°C có 40 gam KClO3. Nên trong 350 gam dung dịch KClO3 bão hào ở 80°C có 100 gam KClO3.
Trong 108 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 20°C có 8 gam KClO3. Gọi số gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch là a. Khi đó khối lượng dung dịch và khối lượng KClO3 trong dung dịch thu được lần lượt là 350 – a và 100 – a (gam).
\(m_{H_2O}=\dfrac{232,765}{83,8+100}.100=126,64\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=\dfrac{126,64}{100}.\left(83,8-32\right)=65,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{65,6}{160}.250=102,5\left(g\right)\)
Ở 85oC, S = 87,7 gam tức là
87,7 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 187,7 gam dd bão hòa
Vậy : x gam CuSO4 tan tối đa trong y gam nước tạo thành 1877 gam dd bão hòa
Suy ra:
$x = (1877.87,7) : 187,7 = 877(gam)$
$y = (1877.100) : 187,7 = 1000(gam)$
Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$
Sau khi tách tinh thể :
$m_{CuSO_4} = 877 - 160a(gam)$
$m_{H_2O} = 1000 - 18.5a = 1000 - 90a(gam)$
Ta có :
$S = \dfrac{877 -160a}{1000 - 90a} .100 = 35,5$
$\Rightarrow a = 4,1$
$m_{CuSO_4.5H_2O} = 4,1.250 = 1025(gam)$