Mn ơi có phải cứ số to hơn là có tổng số ước cao hơn ko, đưa ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn Hồng nói đúng vì tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương luôn nhỏ hơn số hạng nguyên dương và lớn hơn số hạng nguyên âm
Ví dụ: 4 + (-6) = -2. Vậy -6 < -2 < 4
Hồng nói đúng. Tổng của 2 số âm đã cho là một số âm bé hơn cả 2 số đã cho.
Mình nghĩ thế. Thấy đúng thì tk nha.
Hồng đúng. Tổng của 1 số dương và 1 số âm luôn nhỏ hơn số dương và lớn hơn số âm.
Đề ví dụTimf x không âm biết căn (x-1)=...... Đề bải x không âm thì chỉ cần x>=0 thôi chứ ạ. Chỉ rõ chio mình hiểu nhá
Vì khi lấy ĐKXĐ thì lấy cả biểu thức trong căn mới đúng
Thì ĐKXĐ là phải lấy tất cả các biểu thức trong căn phải không âm
Bạn nhớ rằng $\sqrt{a}$ xác định khi mà $a\geq 0$, hay $a$ không âm.
Cho $a=x-1$ thì để $\sqrt{x-1}$ xác định thì $x-1\geq 0$
$\Leftrightarrow x\geq 1$
Số phần tử của a chắc chắn nhỏ hơn b
VD:a={4;5;3}
b={9;4;5;3;7}
Bạn đang có nhầm lẫn gì đó về tập hợp . Trong tập hợp không có từ '' con thực sự ''
Nếu A là con của B nghĩa là tất cả các phần tử của A đều có trong B mà B còn phải có thêm ít nhất một phần tử nữa nên chắc chắn số phần tử của A nhỏ hơn số phần tử của B .
VD : A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; .... }
B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ..... }
=> \(A\subset B\)
Hồng đúng, vì tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm luôn lớn hơn số hạng âm và nhỏ hơn số hạng dương.
Chẳng hạn : \(-3< \left(-3\right)+2=-1< 2\).
Hồng nói đúng. Tổng của hai số âm đã cho là một số âm bé hơn cả hai số đã cho.
Hùng nói đúng. Tổng của hai số âm đã cho là một số âm bé hơn cả hai số đã cho.
Ko phải cứ số to hơn là có tổng số ước cao hơn nhé bạn!
VD: Ư(6) ∈ {1;2;3;6}
Ư(7) ∈ {1;7}