K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ABHD có

AD//BH

AD=BH

Do đó: ABHD là hình bình hành

b: Xét tứ giác AHCD có

AD//CH

AD=CH

Do đó: AHCD là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCD là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

N là trung điểm của AC

Do đó: HN là đường trung bình

=>HN//AB và HN=AB/2

=>HN//AM và HN=AM

=>AMHN là hình bình hành

mà AM=AN

nên AMHN là hình thoi

=>HA là phân giác của góc MHN

16 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABHD có 

AB//HD

AB=HD

DO đó: ABHD là hình bình hành

5 tháng 7 2019

a)  B A H ^ + M A C ^  vì cùng phụ với  A B C ^

b) A 1 ^ = C 1 ^ (1) (chứng minh a)

DABC vuông có AM là trung tuyến nên DAMC cân tại M C 1 ^ = A 4 ^ (2).

Từ (1) và (2) suy ra A 1 ^ = A 4 ^ (3)

D thuộc đường trung trực của BC.

Þ DM ^ BC = {M}

Þ  D 1 ^ = A 2 ^

Vì DM = MA (giả thiết) ⇒   M 1 ^ =   A 3 ^   ⇒   A 2 ^ = A 3 ^    (4)

Từ (3) và (4) Þ AD là phân giác chung của  M A H ^   & C A B ^

c) Theo cách vẽ và kết quả câu b), ta có AEDF là hình vuông.

d) DDBE = DDCF  (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

24 tháng 1 2018

Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

18 tháng 12 2018

minh deo biet la j

23 tháng 1 2022

1/

Theo đề có AD//BC hay AD//BM

mà M là trung điểm BC

=>BM=4cm 

Xét tứ giác ABMD có:

AD//BM và AD=BM (cmt)

vậy ABMD là hình bình hành.

b/ Áp dụng đ/l ta-lét có :

\(\dfrac{AD}{BC}=\dfrac{DE}{EB}=\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{1}{2}\)

vậy ΔAED ∼ Δ CEB 

<=> vì các cạnh của Δ AED đều = \(\dfrac{1}{2}\) cạnh của Δ CEB suy ra:

\(\dfrac{P_{AED}}{P_{CEB}}=\dfrac{1}{2}\)