Những cây gỗ lâu năm bị rỗng ruột có sống được không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong thân cây có hai đường lưu thông vật chất nhộn nhịp. Phần xylem ở lõi gỗ là tuyến vận chuyển nước và chất vô cơ từ rễ lên. Phần ploem trong lớp vỏ là tuyến vận chuyển chất hữu cơ tổng hợp được từ trên xuống rễ. Hai tuyến đó gồm nhiều đường ống. Trên một cây, số ống dẫn này nhiều vô kể, nên nếu chỉ một số tuyến bị mất đi, việc vận chuyển nước không bị gián đoạn hoàn toàn, do đó cây già thân rỗng vẫn sinh trưởng như thường.
a)Sim,đa,phượng,...
b)Bèo,rau muống nước,súng,sen,...Chúng khác cây trên cạn là chúng sống dưới nước, hầu như thân cây dưới nước đều mỏng manh,dế gãy.
c)Chúng ta phải trồng cây để ngăn lũ, tạo ra ô-xi và còn nhiều lợi ích khác nữa.
hok tốt nhé bn
Chúng ta thường thấy có một số cây già lâu năm, mặc dù thân rỗng nhưng cành lá vẫn xanh tươi. Thân những cây này bị rỗng không phải là do cấu tạo vốn có của nó, mà chủ yếu là do tác động của ngoại cảnh. Năm này qua năm khác thân cây sẽ to lên, lõi gỗ càng ngày càng khó thu được khí oxi và các chất dinh dưỡng khác, nên dần dần bị chết, ruột thân cũng từ đó bị mất tác dụng. Tổ chức chết này nếu thiếu các chất giữ nước, chất chống sự mục nát, thì một khi bị vi khuẩn xâm nhập hoặc bị thấm nước mưa từ những vết nứt ở thân cây, sẽ dần dần bị mục nát và thân cây rỗng dần. Có một số loài cây trồng đặc biệt rất dễ bị rỗng thân, như cây liễu già là một ví dụ.
Vậy cây làm thế nào để sống được khi bị rỗng thân?
Vì thân cây rỗng không phải là một bệnh nguy hiểm đối với thực vật. Trong cơ thể cây có hai tuyến vận chuyển rất bận rộn, các chất cần thiết cho hoạt động của sự sống đều nhờ vào trật tự sắp xếp của chúng tới từng phần của cơ thể. Lõi gỗ là tuyến vận chuyển từ dưới lên trên, nó đưa nước và các chất vô cơ khác từ phần rễ đã hấp thụ được tới lá cây; lớp vỏ dai trong biểu bì là tuyến vận chuyển từ trên xuống dưới, đưa các sản phẩm mà lá tạo ra được thành phần dinh dưỡng hữu cơ xuống cho rễ cây, hai tuyến này đều là những tuyến đa ống dẫn. Trên một thân cây rất khó đếm nổi số lượng các ống dẫn này, cho nên chỉ cần không phải là toàn bộ hai tuyến này bị hỏng thì sự vận chuyển vẫn bình thường. Thân cây mặc dù bị rỗng, nhưng đó chỉ là phần gỗ giữa lõi thân cây mà thôi, còn phần gỗ ở bên ngoài thì vẫn tốt, quá trình vận chuyển không bị cắt đứt, nên cây già lâu năm mặc dù bị rỗng lõi nhưng vẫn có thể sinh trưởng phát dục. Ở tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc có một cây táo tàu già cả trăm năm tuổi, thân nó rỗng có thể chứa một người khi muốn trú mưa và hàng năm vẫn ra quả đều.
Tuy nhiên nếu bạn bóc toàn bộ lớp vỏ cây của cây già rỗng đi thì vấn đề lại trở nên nghiêm trọng: cây nhanh chóng bị chết, do toàn bộ con đường cung cấp chất dinh dưỡng và nước đều bị đứt đoạn, phần rễ không được cung cấp chất dinh dưỡng nữa sẽ bị “chết đói”, một khi rễ bị chết thì lá cành cũng không có được nước và dễ dàng bị khô héo mà chết. Có một vị thuốc Đông y thường dùng gọi là đỗ trọng, dùng lá và vỏ cây làm thuốc, nếu bạn muốn lấy được nhiều thuốc, lại đem bóc hết lớp vỏ cây đi, thì kết quả là lấy được vỏ mà cây đã chết, như chuyện ngốc nghếch “giết gà lấy trứng” vậy. “Cây sợ bóc vỏ”, câu tục ngữ ấy không sai chút nào.
Tác phẩm, tác giả, nguồn- Tác phẩm: 10 vạn câu hỏi vì sao về thực vật
- Dịch giả: Nguyễn Văn Mậu
- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
- Nguồn: tve-4u
câu 1 : cây có hoa là hoa hồng , mơ , cúc , mười giờ
cây không hoa là rau bợ , đa , sim , lim
cây lâu năm là đa, sim , lim
cây một năm là khoai tây , su hào , cà rốt
câu 2 : đặc điểm của cơ thể sống là có trao đổi chất vs thế giới bên ngoài , có thể di chuyển , có thể sinh sản và lớn lên , cần điều kiện sống
câu 3 : một cây đc gọi là thực vật vì chúng có những đặc điểm giống thực vật như :
- phần lớn ko có khả năng di chuyển
- tự tổng hợp đc các chất hữu cơ
phản ứng chậm vs các kích thích bên ngoài
Câu 1 :
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Câu 2 :
+ Không nên để cây xanh trong phòng vì ban đêm cây cũng hô hấp khiện lượng oxi rong phòng ít đi và lượng cacbonnic nhiều lên gây khó thở
+ Những điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp là :
- Độ ẩm
- Anh sáng
- Nhiệt độ
- Không khi
+ Không có cây xanh thì sẽ không có sự sống trên trái đất vì nếu không có cây xanh ta sẽ không có không khí để thở .
Câu 2 :
Các loại là biến dạng
* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.
* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
Ý nghĩa :
Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.
Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.
Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi.
Sơ đồ quang hợp :
Ánh sáng
H2O + CO2 ----------------------------> Tinh bột + O2
Chất diệp lục
Câu 4 :
Khi bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên, lâu ngày làm cho mép trên phình to.
Đáp án: A
Giải thích: Cây gỗ sống lâu năm có thân to lớn, cứng rắn: cây lim, mít, xà cừ…
Đáp án: A
Cây gỗ sống lâu năm có thân to lớn, cứng rắn: cây lim, mít, xà cừ…
Đáp án B
I. Cây phong lan và cây gỗ là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
II. Chim sáo và trâu là mối quan hệ hợp tác (+ +).
III. Trùng roi và mối là mối quan hệ cộng sinh (+ +).
IV. Cá ép và cá lớn là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
Mối quan hệ hợp tác là 2 loài đều có lợi và không nhất thiết phải xảy ra : II
Đáp án B
I. Cây phong lan và cây gỗ là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
II. Chim sáo và trâu là mối quan hệ hợp tác (+ +).
III. Trùng roi và mối là mối quan hệ cộng sinh (+ +).
IV. Cá ép và cá lớn là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
Mối quan hệ hợp tác là 2 loài đều có lợi và không nhất thiết phải xảy ra : II
Cây gỗ lâu năm bị rỗng ruột vẫn sống được vì nhờ phần dác vận chuyển nước và muối khoáng còn phần vỏ vận chuyển chất hữu cơ nuôi cây.
Trong thân cây có hai đường lưu thông vật chất nhộn nhịp. Phần xylem ở lõi gỗ là tuyến vận chuyển nước và chất vô cơ từ rễ lên. Phần ploem trong lớp vỏ là tuyến vận chuyển chất hữu cơ tổng hợp được từ trên xuống rễ. Hai tuyến đó gồm nhiều đường ống. Trên một cây, số ống dẫn này nhiều vô kể, nên nếu chỉ một số tuyến bị mất đi, việc vận chuyển nước không bị gián đoạn hoàn toàn, do đó cây già thân rỗng vẫn sinh trưởng như thường.