K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

Sô nguyên tử Fe: số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1

b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

0,45->0,3--------->0,15

=> mFe3O4 = 0,15.232 = 34,8 (g)

=> VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)

5 tháng 1 2022

undefined

25 tháng 11 2021

\(a,PTHH:2Zn+O_2\rightarrow^{t^o}2ZnO\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{ZnO}=m_{O_2}+m_{Zn}=3,2+13=16,2\left(g\right)\)

5 tháng 1 2021

a)

Photpho + Oxi → Điphotpho pentaoxit

b)

\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)

Ta có : \(n_P = \dfrac{3,1}{31} = 0,1(mol)\)

Theo PTHH : 

\(n_{P_2O_5} = 0,5n_P = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,05.142 = 7,1(gam)\)

17 tháng 3 2022

R+O2-to>RO2

0,2-------------0,2

n RO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

=>\(\dfrac{2,4}{R}\)=0,2

=>R=12 g\mol

=>R là cacbon (C)

=>CTHH CO2

 

 

17 tháng 3 2022

2.

\(\dfrac{1}{4}\)MR=\(\dfrac{1}{8}\).80

=>MR=40

R là canxi (Ca)

 

6 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{50,4}{2.22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

LTL: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,45}{5}\rightarrow\) O2 dư

Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,45-0,15\right).32=9,6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

8 tháng 2 2019

Đáp án B

RxOy, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng → Oxit là CrO3.

- CrO3 có tính oxi hóa mạnh

- CrO3 + H2O → H2CrO4

2CrO3 + H2O → H2Cr2O7

Hai axit H2CrO4, H2Cr2O7 không tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại CrO3.

BT
13 tháng 1 2021

a) MD = R + 32 (g/mol)

ME = R + n (g/mol)

Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)\(\dfrac{R+32}{R+n}\)\(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn

Vậy R là lưu huỳnh (S)

b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam

M2SO3  +  2HCl → 2MCl + SO2↑  + H2O

m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam

=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2

<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol

Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol

=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol) 

=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol

Vậy M là natri (Na)

13 tháng 1 2021

cảm ơn bạn nha <3