K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Quan niệm đó là sai vì học sinh cũng cần phải có tính tự lập để không phải dựa dẫm vào người khác , không là gánh nặng cho mọi người xung quanh

8 tháng 12 2017

Quan điểm đó là sai : là học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tính tự lập vì nó giúp hình thành các thói quen tốt , gây dựng được các kinh nghiệm sớm

3 tháng 4 2017

Quan niệm đó không đúng. Bởi vì pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động - tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.

20 tháng 9 2017

Quan niệm đó không đúng. Bởi vì pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động - tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hộI

7 tháng 7 2023

- Em không đồng tình với ý kiến đó vì ai cũng cần có tính chủ để ứng xử đúng đắn, có văn hóa, giải quyết được mọi khó khăn trong cuộc sống,...

- Để rèn luyện tính tự chủ học sinh cần:

+ Suy nghĩ kĩ trước khi hành động

+ Xem lại thái độ, lời nói, hành động trong cuộc nói chuyện nào đó để rút kinh nghiệm

+ Không đua đòi hay làm những việc xấu 

7 tháng 7 2023

Em không đồng ý với ý kiến rằng học sinh còn nhỏ không cần tự chủ. Tự chủ là một kỹ năng quan trọng mà học sinh cần phát triển từ khi còn nhỏ. Để trở thành người trưởng thành tự chủ, học sinh cần được khuyến khích và hướng dẫn để tự quản lý và đảm bảo sự tự chủ trong việc học và cuộc sống hàng ngày.

Để rèn luyện tính tự chủ cho học sinh, có thể áp dụng các biện pháp sau:

Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quyết định và lập kế hoạch cho công việc học tập của mình.Khuyến khích học sinh đặt mục tiêu và theo dõi tiến trình của mình.Truyền đạt cho học sinh kỹ năng tổ chức thời gian và ưu tiên công việc.Khuyến khích học sinh đưa ra ý kiến riêng và tham gia vào quyết định trong nhóm.Tạo cơ hội cho học sinh tự giải quyết vấn đề và đối mặt với thách thức.Khuyến khích học sinh đảm nhận vai trò lãnh đạo trong các hoạt động nhóm.Xây dựng môi trường học tập và rèn luyện sự độc lập và tự tin cho học sinh.

Tự chủ giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý bản thân, định hướng mục tiêu và đảm bảo sự thành công trong cuộc sống.

-Ý kiến đó là sai

-Vì tuổi nhỏ làm việc nhỏ, không lao động nặng, vất vả,...Nhưng nên biết yêu thương, giúp đỡ gia đình từ những việc nhỏ nhất, vừa sức bản thân,....

-Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tác động, biến đổi các vật chất tự nhiên thành những vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người....

Có ý tham khảo#

17 tháng 3 2022

+) theo em ý kiến đó là sai

+) tuổi nhỏ tuy ko làm đc việc lớn nhưng có thể làm việc nhỏ bằng sức với tuổi mình .

 từ đó e rút ra bài học là :

 +) lao động giúp cho ta có ý thức chách nghiệm , ko vì tuổi nhỏ mà nản chănhs việc tuy vệc đó chúng ta có thể làm đc ,......

31 tháng 1 2018

Quan niệm đó không đúng. Bởi vì pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động - tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
31 tháng 12 2020

- Em không đồng ý với ý kiến của bạn Lan vì:

+ Học nhóm là hình thức mà bạn bè có thể giúp đỡ, chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ cho nhau trong quá trình học tập, bổ sung kiến thức cho nhau. Mọi người vẫn phải tự mình tiếp thu kiến thức vào bản thân chứ không dựa dẫm vào người khác.

+ Chỉ có chép bài của nhau mới dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

+ Ngoài ra, học nhóm còn có thể giúp chúng ta thu được những kết quả tốt mà nếu chỉ một mình thì chưa chắc chúng ta đã có được. Làm mối quan hệ bạn bè trở nên thân thiết, gắn bó hơn. Mặt khác, khi học cùng nhau có thể sẽ giúp bản thân mình nỗ lực, phấn đấu vì có tính ganh đua, cạnh tranh tích cực với nhau.

30 tháng 11 2021

B nha

I-Lí thuyết1.Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền ở người?2.Có quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái, quan niệm đó đúng hay sai ? Vì sao?3.Việc sinh con trai hay con gái là do bố hay mẹ quyết định vì sao?4.Người ta vận dụng mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình vào thực tiễn như thế nào?5.Tại sao đột biến gen lại gây hại...
Đọc tiếp

I-Lí thuyết

1.Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền ở người?

2.Có quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái, quan niệm đó đúng hay sai ? Vì sao?

3.Việc sinh con trai hay con gái là do bố hay mẹ quyết định vì sao?

4.Người ta vận dụng mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình vào thực tiễn như thế nào?

5.Tại sao đột biến gen lại gây hại cho bản thân sinh vật.

6.Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật

7.Hãy cho 4 VD trong thực tiễn về các giống cây trồng được tạo ra do chủ động gây đột biến mang lại hiệu quả kinh tế cao

II-Bài tập.

1.Cho giao phấn 2 cây cà chua thu được F1 gồm 350 cây quả đỏ và 119 cây quả xanh. Hãy xác định kiểu hình của hai câu cà chua bố mẹ

2.Ở người thuận tay phải trội hoàn toàn so với thuận tay trái. Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai

3.Cho một đoạn gen có X=600 nucleotit, T=2/3 số X

  a)Tính chều dài của đoạn gen

  b)Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotit của đoạn gen trên 

  c)Do tác nhân phóng xạ gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 595 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên. Hãy cho biết đây là dạng đột biến nào ? Chiều dài của gen dột biến có gì khác ban đầu?

  d)Do sốc nhiệt gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 610 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên. Hãy cho biết đây là dạng đột biến nào? Chiều dài của gen loại đột biến có gì khác với gen ban đầu

2
3 tháng 1 2021

Phần bài tập: 

Bài 1:

 F1 gồm 350 cây quả đỏ và 119 cây quả xanh -> F1 tỷ lệ 3 : 1 = 4 tổ hợp

P: Aa x Aa (quả đỏ x quả đỏ)

GP: (1A : 1a) x (1A : 1a)

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

(3 quả đỏ : 1 quả xanh)

 

3 tháng 1 2021

Bài 3:

X = G = 600 nu

A = T = 600 . 2/3 = 400 nu

a.

L = 1000 . 3,4 = 340 Ao

b.

%A = %T = 400 : 2000 = 20%

%G = %X = 600 : 2000 = 30%

c.

Do tác nhân phóng xạ gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 595 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên.

=> Đây là dạng đột biến mất 5 cặp G - X

Chiều dài của gen đột biến giảm so với gen ban đầu

d.

Do sốc nhiệt gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 610 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên.

-> Đây là dạng đột biến thêm 10 cặp G - X 

Chiều dài của gen loại đột biến tăng so với gen ban đầu