K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ABEF có

AF//BE

AF=BE

Do đó: ABEF là hình bình hành

mà AF=AB

nên ABEF là hình thoi

b: Xét ΔCDE có CD=CE
nên ΔCDE cân tại C

mà \(\widehat{C}=60^0\)

nên ΔCDE đều

=>\(\widehat{DEC}=60^0\)

=>\(\widehat{DEB}=\widehat{B}\)(=120 độ)

Xét tứ giác ABED có AD//BE

nên ABED là hình thang

mà \(\widehat{DEB}=\widehat{ABE}\)

nên ABED là hình thang can

c: Xét ΔAED có

EF là đường trung tuyến

EF=AD/2

Do đó: ΔAED vuông tại E

hay \(\widehat{AED}=90^0\)

11 tháng 3 2020

A B C N M G E F I

a, xét tứ giác BICG có : 

M là trung điểm cuả BC do AM là trung tuyến (gt)

M là trung điểm của GI do I đx G qua M (gt)

=> BICG là hình bình hành (dh)

+ G là trọng tâm của tam giác ABC (gt)

=> GM = AG/2 và  GN = BG/2 (đl)

E; F lần lượt là trung điểm của  GB; GA (gt) => FG = AG/2 và GE = BG/2 (tc)

=> FG = GM và GN = GE 

=> G là trung điểm của FM và EN 

=> MNFE là hình bình hành (dh)

b, MNFE là hình bình hành (câu a)  

để MNFE là hình chữ nhật

<=> NE = FM 

có : NE = 2/3BN và FM = 2/3AM

<=> AM = BN  mà AM và BN là trung tuyến của tam giác ABC (Gt)

<=>  tam giác ABC cân tại C (đl)

c, khi BICG là hình thoi 

=> BG = CG 

BG và AG là trung tuyến => CG là trung tuyến

=> tam giác ABC cân tại A 

15 tháng 12 2016

a, Xét tam giác BCDE có : 

AE=EB va AD=DC 

=>ED la dtb =>ED=1/2BC va ED//BC 

=>BCDE la hinh thang

Ma AC=BE va EA=EB va AD=DC

=> BE=DC

Hay hinh thang BCDE la hinh thang can

b, Xet tu giac BEDF co :

ED=1/2BC

Ma BF=FC

=>ED=BF va ED//BC

=> Tứ giác BEDF la hinh binh hanh

c, Xét tam giác ACB co ;

AD=DC va EA=EF

=>DF la dtb => DF=1/2AE va DF//AE

Xét tứ giác ADFE co :

DF//AE 

Ma : DF=1/2AE => DF=AE (EA=BE)

=>ADFE la HBH

+Ta lại có : AF vuông góc với BC

(Tam giác ABC là tam giác cân có 3 đường trung tuyến , đường phân giác và đường cao) 

Ma : DE//BC => AF vuong goc voi ED   

Vậy tu giác ADFE là hình thoi

(Hình bình hành có 2 đường chéo cắt nhau và vuông góc với nhau thì là hình thoi )

nho k nha 

22 tháng 5 2015

a) Nối AC

tam giác ACD có HA=HD; GC=GD nên HG là đường trung bình của tam giác ACD

=> HG//AC; HG=1/2AC. (1)

Tam giác ABC có EA=EB; FB=FC nên EF là đường trung bình của tam giác ABC

=> EF//AC; EF=1/2AC. (2)

Từ (1) và (2) suy ra HG//EF; HG=EF

Tứ giác EFGH có  HG//EF; HG=EF

Vậy EFGH là hình bình hành.

b)* Để hình bình hành EFGH là hình thoi, ta cần có thêm hai cạnh kề bằng nhau.

Giả sử EH=FH mà EH=1/20BD(EA=EB, HA=HD nên EH là đường trung bình của tam giác ABD).

                            HG=1/2AC(cmt)

nên BD=AC 

Vậy để hình bình hành EFGH trở thành hình thoi thì hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằng nhau.

     * Để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật, ta cần có thêm một góc vuông.

Giả sử  góc H=90 độ, vì HG//AC(cmt)
                                   HG vuông góc với HE

từ hai điều này suy ra AC cũng vuông góc với HE

                           lại có HE//BD(cmt)      

từ hai điều này lại suy ra AC vuông góc với BD

vậy để hình bình hành EFGH là hình thoi, hai đuognừ chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải vuông góc với nhau.

* Để hình bình hành EFGH trở thành hình vuông ta cần có thêm hai cạnh kề bằng nhau và một góc vuông.

Giả sử HE=HG => AC=BD(cmt)

           H=90 độ => AC vuông góc với BD(cmt)

vậy để hình bình hành EFGH là hình vuông, hai đuognừ chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằng nhau và vuông góc với nhau.

10 tháng 11 2023

loading... a) Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AB = CD   (1)

Do E là trung điểm AB (gt)

⇒ AE = BE = AB : 2   (2)

Do F là trung điểm CD (gt)

⇒ CF = DF = CD : 2   (3)

Từ (1), (2) và (3)

⇒ AE = BE = CF = DF

Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AB // CD

⇒ AE // CF

Tứ giác AECF có:

AE // CF (cmt)

AE = CF (cmt)

⇒ AECF là hình bình hành

b) Do AB // CD (cmt)

⇒ BE // DF

Tứ giác BEDF có:

BE // DF (cmt)

BE = DF (cmt)

⇒ BEDF là hình bình hành

⇒ BF // DE

⇒ BK // EI và KF // DI

∆CDI có:

F là trung điểm CD (gt)

KF // DI (cmt)

⇒ K là trung điểm của CI

⇒ CK = IK (4)

∆ABK có:

E là trung điểm của AB (gt)

BK // EI (cmt)

⇒ I là trung điểm của AK

⇒ AI = IK (5)

Từ (4) và (5)

⇒ AI = IK = KC

a: \(AM=\dfrac{AB}{2}\)

\(CN=\dfrac{CD}{2}\)

mà AB=CD

nên AM=CN