Viết 1 bài văn nghị luận khoảng 300 từ vs nhan đề: Những kĩ năng sống cần có ở lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, điện thoại di động đang là phương tiện giao tiếp, giải trí khá phổ biến. Tuy nhiên điện thoại di động ngoài những mặt có lợi thì cũng không tránh được những tác hại để lại hệ luỵ không hề nhỏ.
Điện thoại di động còn được gọi là điện thoại cầm tay, kết nối sóng (không dây) nên điện thoại di động thực hiện trao đổi thông tin khi đang di chuyển. Chiếc điện thoại được thay đổi từng ngày, không ngừng phát triển theo hướng nhỏ gọn hơn trước và tích hợp nhiều chức năng hơn trước như: báo thức, ghi âm, ghi chú,… chứ không chỉ nghe và gọi. Ngoài các chức năng trên, điện thoại được coi là dụng cụ giải trí hữu ích, phương tiện giúp ta giải stress hoặc một cuốn sách nhỏ gọn nhưng bao gồm tất cả các thông tin trên đời. Hay cho dù có cách nhau nửa vòng Trái đất thì ta vẫn có thể gọi điện, nhắn tin hay thậm chí là nhìn thấy nhau qua điện thoại.
Ngoài ra điện thoại có thể giúp ta tự học hay cùng trao đổi ý kiến về bài tập với các người bạn, truy cập các trang web giải trí hay dùng để nghe nhạc, chơi game,… Hay ngay khi đang ở cơ quan làm việc hoặc trường học vẫn có thể biết được ta đã tắt điều hoà, ngắt cầu dao điện, xem camera nhà mình có trộm hay không.
Ngoài những mặt tốt thì điện thoại di động không thể tránh khỏi những tác lại to lớn mà nó đã gây ra. Vì chiếc điện thoại thông minh có quá nhiều tính năng giải trí nên làm cho người ta chẳng bao giờ muốn rời bỏ chiếc điện thoại của mình. Những học sinh khi đến lớp bị phân tâm bởi lúc thì mở lên xem có ai nhắn tin, lúc mở lên xem facebook có tin gì mới và hàng trăm lý do khiến chúng ta không muốn buông chiếc điện thoại khỏi tay.
Hiện nay nếu hỏi các học sinh hay sinh viên đang sử dụng điện thoại cho việc gì thì chắc chắn sẽ nhận được câu trả lời rằng dùng để liên lạc với gia đình, trao đổi bài vở với thầy cô hay bạn bè. Nhưng những việc đó chiếm rất ít trong mục đích mà họ sử dụng điện thoại là để đua đòi cho bằng bạn bè , lạm dụng việc giải trí để “cày game”,…
Từ khi xuất hiện điện thoại di động thì tinh thần tự giác học tập, rèn luyện bài tập của học sinh dường như là “mất tích “vì khi thầy cô cho bài tập, chỉ cần lên Google kiếm bài giải là được. Có những người còn truy cập vào các trang web đen, tìm những hình ảnh đồi truỵ, những nội dung phim thiếu lành mạnh. Hoặc có những trò đùa ác ý như chụp ảnh “dìm”, những khoảnh khắc hớ hênh của người khác rồi đưa lên mạng xã hội. Thậm chí còn dùng điện thoại để gian lận trong các kỳ thi hay kiểm tra. Trường hợp sử dụng điện thoại trong lớp luôn luôn xảy ra, có lúc các giáo viên phải dừng bài giảng lại để nhắc nhở những trường hợp đó.
Việc ai ai cũng “chúi đầu” vào chiếc điện thoại làm cho tình cảm trong gia đình dần dần nhạt phai, làm cho chúng ta bị cô lập, gò bó trong thế giới ảo. Sử dụng điện thoại thông minh chính là con dao hai lưỡi đối với tất cả mọi người. Ngoài những lợi ích mà chiếc điện thoại thông minh mang lại thì tác hại của nó cũng không thể làm ngơ. Vì vậy nếu muốn trang bị điện thoại cho con em thì ta nên trang bị những điện thoại với chức năng nghe, gọi là chính.
Thời gian là vàng bạc. Lãng phí thời gian tuổi trẻ là sự lãng phí lớn nhất của con người. Thế nên, ta đừng nên lãng phí thời gian vào những việc vô ích. Chúng ta phải biết sử dụng điện thoại đúng cách, không lạm dụng điện thoại di động.
1. Mở Bài
Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tác hại của tệ nạn xã hội
2. Thân Bài
a. Giải thích và nêu những biểu hiện của "tệ nạn xã hội" là gì?
- Tệ nạn xã hội là những hiện tượng mang tính tiêu cực, trái với pháp luật và vi phạm các quy chuẩn, chuẩn mực xã hội.
- Biểu hiện: Nghiện ngập, cờ bạc, hút chích, mê tín dị đoan,...
b. Chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của tệ nạn
- Nguyên nhân khách quan: Hệ lụy của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
- Nguyên nhân chủ quan: Xuất phát từ chính ý thức của con người.
c. Trình bày tác hại do tệ nạn xã hội gây ra đối với cuộc sống con người.
- Trước hết, tệ nạn xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người.
- Khi sa vào tệ nạn xã hội, con người sẽ dần bị tha hóa và suy đồi về đạo đức.
- Tệ nạn là một trong những cái nôi tiêu cực sản sinh, hình thành, nuôi dưỡng những đối tượng nguy hiểm và gây nguy hại đến nền an ninh, trật tự xã hội.
d. Đề ra những giải pháp để khắc phục
- Tuyên truyền, phổ biến về tác hại mà tệ nạn gây ra đối với bản thân, gia đình và xã hội.
- Nâng cao ý thức để bảo vệ bản thân trước những cạm bẫy nguy hiểm do tệ nạn gây ra.
- Các cơ quan chức năng cần tăng cường, đẩy mạnh các biện pháp quản lí, xử phạt để hạn chế sự phát triển của tệ nạn xã hội.
3. Kết Bài
Khẳng định lại tác hại do tệ nạn xã hội gây ra. Liên hệ bản thân.
Sau đây là một vài ý của mình cho bạn tham khảo:
- Trò chơi điện tử đánh vào tâm lý ham mê những điều mới lạ của giới trẻ và luôn tạo một sức hấp dẫn khó cưỡng lại đối với mọi người chơi.
- Dù có tác dụng giúp chúng ta giải trí sau những giờ học căng thẳng nhưng nó cũng gián tiếp gây ra một vài vấn đề :
+ Thành tích học tập của những học sinh nghiện game sụt giảm nghiêm trọng.
+ Nhiều em vì nghiện game mà đi vào con đường tội lỗi như ăn cắp vặt, trộm tiền của bố mẹ và bạn bè để nạp vào game
+ Khi ngồi trước màn hình quá lâu sẽ gây ảnh hưởng đến thị lực và cả tinh thần của các em.
+ Nhiều học sinh quá đắm chìm vào game mà quên mất cuộc sống ở thực tại, buông thả bản thân hoặc nhầm lẫn giữa thực và ảo => tinh thần không được minh mẫn.
- Giải pháp:
+ Mỗi người cần tự đặt cho mình giới hạn thời gian chơi trò chơi điện tử.
+ Ta có thể chọn các cách giải trí khác như chơi thể thao hoặc tham gia các hoạt động xã hội....
=> Rút ra bài học bản thân
Phương pháp giải:
Sau quá trình học tập, tự rút ra những lưu ý cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
Bài học | Một số điều thu nhận được |
Cách đọc một văn bản thơ. | - Đọc dựa vào mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. - Đọc diễn cảm. - Để ý các dấu hiệu nghệ thuật như vần, nhịp, thanh, thể thơ, các biện pháp tu từ,... |
Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. | - Đảm bảo đúng ngữ pháp và lô-gíc ngữ nghĩa. - Giúp câu văn, bài văn của mình hay và tránh lặp từ cũng như thừa từ. |
- Cách viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng. - Cách giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học. | - Giới thiệu rõ ràng tác phẩm sẽ phân tích, đánh giá. - Xác định rõ, đúng đối tượng viết và người nghe. - Hiểu được các sự kiện chính có trong tác phẩm. - Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm. - Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. - Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. |
Cách nghe người khác trình bày ý kiến, quan điểm và trao đổi, nhận xét, đánh giá về các ý kiến đó. | - Tìm hiểu về các kiến thức liên quan đến vấn đề sẽ được nghe. - Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép. - Ghi chép ngay những thắc mắc, những câu hỏi muốn trao đổi với người nói về bài đánh giá. - Đưa ra những lời nhận xét, thắc mắc, trao đổi của mình với người nói bằng một giọng điệu nhẹ nhàng và thái độ tôn trọng. |
Bài học | Một số điều thu nhận được |
Cách đọc một văn bản thơ. | - Đọc dựa vào mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. - Đọc diễn cảm. - Để ý các dấu hiệu nghệ thuật như vần, nhịp, thanh, thể thơ, các biện pháp tu từ,... |
Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. | - Đảm bảo đúng ngữ pháp và lô-gíc ngữ nghĩa. - Giúp câu văn, bài văn của mình hay và tránh lặp từ cũng như thừa từ. |
- Cách viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng. - Cách giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học. | - Giới thiệu rõ ràng tác phẩm sẽ phân tích, đánh giá. - Xác định rõ, đúng đối tượng viết và người nghe. - Hiểu được các sự kiện chính có trong tác phẩm. - Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm. - Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. - Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. |
Cách nghe người khác trình bày ý kiến, quan điểm và trao đổi, nhận xét, đánh giá về các ý kiến đó. | - Tìm hiểu về các kiến thức liên quan đến vấn đề sẽ được nghe. - Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép. - Ghi chép ngay những thắc mắc, những câu hỏi muốn trao đổi với người nói về bài đánh giá. - Đưa ra những lời nhận xét, thắc mặc, trao đổi của mình với người nói bằng một giọng điệu nhẹ nhàng và thái độ tôn trọng. |