K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Trọng lượng riêng của miếng sắt là:

d = 10D = 10.7800 = 78000 (N/\(m^3\))

Thể tích của miếng sắt là:

V = \(\dfrac{P}{d}\) = \(\dfrac{117}{78000}\)= 0,0015 (\(m^3\))

Khối lượng của miếng sắt là:

m = D.V = 7800.0,0015 = 11,7 (kg)

22 tháng 11 2017

Tóm tắt:

P=117N

D=7800kg/m\(^3\)

a) m=?kg

b)V=?m\(^3\)

Giải

a) Khối lượng của miếng sắt là:

m=\(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{117}{10}\)=11,7(m)

b) Thể tích của miếng sắt là:

V=\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{11,7}{7800}\)=0,0015(m\(^3\))

17 tháng 12 2017

Đổi: 15cm3= 0,000015 m3

Tóm tắt:

\(D=7800kg/m^3\)

\(V=0,000015m^3\)

a)Vậy khối lượng của miếng sắt là:

\(m=D\cdot V=7800\cdot0,000015=0,117\left(kg\right)\)

b)Trọng lượng riêng của miếng sắt là:

\(d=10D=10.7800=78000\left(N\right)\)

Vậy miếng sắt có khối lượng bằng 0,117 kg ; có trọng lượng riêng bằng 78000N

26 tháng 12 2017

0,117kg

78000N

30 tháng 12 2021

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt là: \(F_a=dV=10000.5.10^{-3}=50N\)

5 tháng 1 2023

Ta có: 3 dm3 = 0,003 m3

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi nó bị nhúng chìm trong nước là:

F nước = d nước . V sắt = 10 000 . 0,003 = 30 (N)

 

25 tháng 11 2015

Đổi:1,2dm^3=0,012m^3

khối lượng là

D=m:V=>m=D.V=7800x0,0120=93,6kg

trọng lượng 

P=10.m=93,6x10=936N

tick nha

20 tháng 12 2020

a) Đổi 50 dm3 = 0,05m3

Ta có dsắt = 10Dsắt = 10.7800 = 78000 (N/m3)

Lại có : \(d_{\text{sắt}}=\frac{P_{\text{sắt}}}{V_{\text{sắt}}}\)

=> Psắt = dsắt . Vsắt = 78000.0,05 = 3900 (N)

Mà Psắt = 10msắt 

=>  msắt = Psắt : 10 = 3900/10 = 390 kg

b) Psắt = 3900 N (câu a)

c)  dsắt = 78000 N/m3 (câu a) 

9 tháng 12 2017

Tóm tắt :

\(m=20kg\)

\(D=7800kg\)/m3

a) \(V=?\)

b) \(P=?\)

c) \(F=?\)

GIẢI :

a) Thể tích của khối sắt là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{20}{7800}\approx2,6\left(m^3\right)\)

b) Trọng lượng của khối sắt :

\(P=10.m=10.20=200\left(N\right)\)

c) Lực nâng vât lên trực tiếp theo phương thẳng đứng có độ lớn ít nhất bằng trọng lượng của vật

=> \(F=P=200N\)

9 tháng 12 2017

a)

Thể tích của khối sắt là:

V=m/D=20:7800=0,0026(m^3)

b)

trọng lượng của khối sắt là:

Vì p=10m

=> p =20.10 = 200(N)

c,

Lực tối thiếu để nâng vật lên là : 200N

Vậy muốn nâng một vật lên theo phương thẳng đứng thì phải cần lực \(\ge\)200N

24 tháng 12 2022

a. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên miếng sắt là:

\(F_a=dV=500\left(N\right)\)

b. Thể tích của khối kim loại là:

\(V=\dfrac{m}{D}=6.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Archimedes tác dụng lên khối kim loại là:

\(F_a=dV=0,6\left(N\right)\)