K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Đáp án C

Hướng dẫn Ta có: 

Cl   +   AgNO3 → NO3  + AgCl

0,13 mol                                   0,13 mol

=> ( + 35,5).0,13 = 6,645 →  = 15,62

Mà 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau → Li (7) và Na(23)

13 tháng 7 2021

n H2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi chung hai kim loại là X ta có :

2X + 2H2O → 2XOH + H2↑ .

Theo PTHH ta có : n X = 2 nH2 =0,3(mol).

\(\overline{M_X}=\dfrac{8,5}{3}=28,33\)

Dựa vào BTH ta thấy : M Na = 23 < 28,33 < 39 = MK 

Vậy hai kim loại là Na và K.

Gọi số mol của Na và K lần lượt là x và y ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\23x+39y=8,5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

0,2............0,1

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O

0,1..........0,05

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(mol\right)\)

 

27 tháng 11 2018

25 tháng 2 2018

Chọn A.

Dung dịch A gồm Al(NO3)3 (0,06 mol) và HNO3 dư (0,04 mol)

Dung dịch B gồm M+, Cl- (0,5a mol) và OH- với

Khi cho A tác dụng với B thì kết tủa đang hình thành và chưa đạt cực đại

11 tháng 6 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo pt: nHCl = nMOH = 0,1 (mol)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

m(MCl) = 0,1.(31 + 35,5) = 6,65(g)

19 tháng 2 2017

MCl +  AgNO -> AgCl +  MNO3    (M là hai kim loi kim)

 

mol:       0,13                    0,13

Ta có : (M+35,5).0,13 = 6,645

=> M = 15,62

Hai kim loi kim trên là Li và Na.

=> Đáp án D

8 tháng 4 2017

 Gọi công thức chung cho hai kim loại kiềm là M

Số mol H2: nH2 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,05(mol)

PTHH: Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo pt: nM = 2. nH2 = 2. 0,05 = 0,1(mol)

⇒ M = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 31 → Na, K

Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và K trong hỗn hợp

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

28.Hoà tan hoàn toàn 6,2g hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được  H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hòa ½  dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Hai kim loại là            A. Li và Na                 B. Na và K                  C. K và Rb                  D. Rb và Cs.29Cho 3,04g hỗn hợp hai hidroxit của hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của...
Đọc tiếp

28.Hoà tan hoàn toàn 6,2g hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được  H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hòa ½  dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Hai kim loại là

            A. Li và Na                 B. Na và K                  C. K và Rb                  D. Rb và Cs

.29Cho 3,04g hỗn hợp hai hidroxit của hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là

            A. 1,17g và 2,98g                   B. 1,12g và 1,6g          C. 1,12g và 1,92g                    D. 0,8g và 2,24g

Bài 30. Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua . Kim loại đó là kim loại nào sau đây ?

            A. Be                           B. Mg                          C. Ca                           D. Ba

Bài 31. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là

A. Be và Mg.              B. Mg và Ca.               C. Sr và Ba.                 D. Ca và Sr.

Bài 32. Cho 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu được 20,6g muối khan. Hai kim loại đó là

            A. Be và Mg               B. Mg và Ca                C. Ca và Sr                  D. Sr và Ba

Bài 33: Cho 6,2 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm tác dụng hết với nước thấy có 2,24 lít H2( đktc ) bay ra. Cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là :

A. 9,4 gam                         B. 9,5 gam                                C. 9,6 gam                           D. 9,7 gam

 

 

5

Bài 31:

Gọi CT chung của 2 kim loại nhóm IIA (kim loại X,Y) cần tìm là Z. (M(X)<M(Z)<M(Y))

Ta có: Z +2 HCl -> ZnCl2 + H2

nH2=0,672/22,4=0,03=nZ

=> 24<M(Z)=mZ/nZ= 1,67/0,03=35,667<40

=> M(Mg) < M(Z) < M(Ca)

=> X là Magie (Mg), Y là Canxi (Ca)

=> CHỌN B

Bài 33:

nH2=0,1(mol) => mH2=0,1.2=0,2(g)

Đặt CTHH chung của 2 kim loại kiềm là A.

PTHH: A + H2O -> AOH + 1/2 H2

nH2O=nH2.2=0,1.2=0,2(mol) => mH2O=3,6(g)

Theo ĐLBTKL ta có:

mA+ mH2O = mAOH + mH2

<=>mAOH=(mA+mH2O) - mH2= 6,2 + 3,6 - 0,2= 9,6(g)

=> m(rắn)=9,6(g)

=> CHỌN C