K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Métlần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =........, hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=........, lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=......lần 2, (1) =..........,(2)=.........,(3)=.........lần 3, (1)=............,(2)=.........,(3)=........nhận xét trung bình Fa của 3 lần...
Đọc tiếp

+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Mét

lần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =........, hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=........, lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=......
lần 2, (1) =..........,(2)=.........,(3)=.........

lần 3, (1)=............,(2)=.........,(3)=........

nhận xét trung bình Fa của 3 lần đo= (.....+......+......) :3

+kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật

lần 1, trọng lượng P1(gọi là giá trị 1) =......, trọng lượng P2(gọi là giá trị 2)=..........,trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Pn=P2-P1(gọi là giá trị 3)=.......

lần 2,(1)=.......,(2)=.......,(3)=..........

lần 3,(1)=.......,(2)=........,(3)=.........

1
5 tháng 10 2017

+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Mét

lần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =....1.0 N...., hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=....2,0 N...., lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=...1,0 N...
lần 2, (1) =.....1,0 N.....,(2)=.....2,0 N....,(3)=....1,0 N.....

lần 3, (1)=......1,0 N......,(2)=.....2,0 N....,(3)=...1,0 N.....

nhận xét trung bình Fa của 3 lần đo= (..1,0...+...2,0...+...1,0...) :3

+kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật

lần 1, trọng lượng P1(gọi là giá trị 1) =...1,0N..., trọng lượng P2(gọi là giá trị 2)=.....1,0 N.....,trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Pn=P2-P1(gọi là giá trị 3)=...100 cm3....

lần 2,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N...,(3)=.....100 cm3.....

 

lần 3,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N....,(3)=.....100 cm3....

12 tháng 12 2021

\(100cm^3=0,0001m^3\)

a. \(F_A=dV=7000\cdot0,0001=0,7N\)

b. \(V'=\dfrac{1}{2}V=5\cdot10^{-5}m^{-5}\)

\(=>F'_A=d'V'=10000\cdot5\cdot10^{-5}=0,5N\)

29 tháng 12 2021

Hay đấy 

8 tháng 11 2021

câu 1d

câu 2c

8 tháng 11 2021

cảm ơn bn

 

25 tháng 7 2017

+ Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật là bằng nhau: FAM = FAN.

+ Vật M chìm xuống đáy bình nên FAM < PM.

+ Vật N lơ lửng trong chất lỏng nên FAN = PN.

+ PM > PN.

9 tháng 1 2022

\(a,m_v=576g\\ D_v=10,5\dfrac{g}{cm^3}\\ \Rightarrow V_v=\dfrac{m_v}{D_v}=\dfrac{576}{10,5}=\dfrac{384}{7}\left(cm^3\right)\)

\(Đổi:\dfrac{384}{7}cm^3=\dfrac{6}{109375}m^3\)

\(d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow F_A=d.V=10000.\dfrac{6}{109375}=\dfrac{96}{175}\left(N\right)\)

b, Khi ta nhúng vật sâu thêm 5cm thì lực đẩy Ác-si-mét ko đổi vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào 2 đại lượng thể tích và TLR nhưng khi ta nhúng sâu thì 2 đại lượng này có độ lớn ko đổi nên lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn ko đổi mà vẫn giữ nguyên

 

9 tháng 1 2022

a, Thể tích của vật là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{576}{10,5}=54,86(cm^3)=5,486.10^{-5}m^3\)

Lực đẩy Ác-si- mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.5,486.10^{-5}=0,5486(N)\)