K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

1.

a;CO2;PTK=12+16.2=44(dvC)

b;K3PO4;PTK=39.3+31+16.4=212(dvC)

c;Al(OH)3;PTK=27+17.3=78(dvC)

2.

Lấy nam châm hút sắt

Tiếp theo cho vào nước nóng khuấy đều ta thu dc dd muối ăn và cát ko tan,lọc cát thu dc dd muối.Cô cạn dd muối thu dc muối khan

16 tháng 11 2017

Câu 1:

a) Gọi \(CTHH\) cần lập là \(C_xO_y\)

\(\text{Theo quy tắc hóa trị ta có : }ax=by\\ \Rightarrow II\cdot x=II\cdot y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow C_xO_y=CO\\ \Rightarrow PTK:12+16=28\left(đvC\right)\\V\text{ậ}y\text{ }CTHH\text{ }c\text{ầ}n\text{ }l\text{ậ}p\text{ }l\text{à}:CO\\\text{Có } PTK=28\left(đvC\right)\)

b) \(PO_4\) hóa trị \(III\) cơ bạn nhé.

Gọi \(CTHH\) cần lập là \(K_x\left(PO_4\right)_y\)

\(\text{Theo quy tắc hóa trị ta có : }ax=by\\ \Rightarrow I\cdot x=III\cdot y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{I}=\dfrac{3}{1}\\ \Rightarrow K_x\left(PO_4\right)_y=K_3PO_4\\ \Rightarrow PTK:3\cdot39+31+4\cdot16=212\\ V\text{ậ}y\text{ }CTHH\text{ }c\text{ầ}n\text{ }l\text{ậ}p\text{ }l\text{à}:K_3PO_4\\ \text{Có }PTK=212\left(đvC\right)\)

c) Gọi \(CTHH\) cần lập là \(Al_x\left(OH\right)_y\)

\(\text{Theo quy tắc hóa trị ta có : }ax=by\\ \Rightarrow III\cdot x=I\cdot y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow Al_{\left(x\right)}\left(OH\right)_y=Al\left(OH\right)_3\\ \Rightarrow PTK:27+3\left(16+1\right)=78\left(đvc\right)\\ V\text{ậ}y\text{ }CTHH\text{ }c\text{ầ}n\text{ }l\text{ậ}p\text{ }l\text{à}:Al\left(OH\right)_3\\ \text{Có }PTK=78\left(đvC\right)\)

Câu 2:

Đầu tiên sử dụng nam châm để hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp. Rôi cho hỗn hợp còn lại khuấy đề cho đến khi muối tan hết. Lọc cát ra khỏi nước rồi đem dung dịch nước muối đi chưng cất ta được muối.

Vậy ta đã tách được mạt sắt;cát và m,uối ra khỏi hỗn hợp.

15 tháng 11 2021

\(a,SO_2\\ b,H_3PO_4\\ c,Ca\left(NO_3\right)_2\\ d,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

15 tháng 11 2021

a)Gọi phân tử lưu huỳnh dioxit là  SxOy

=> x/y= II/IV=1/2

=> x=1;y=2

=> CTHH: SO2

b)Gọi phân tử Axit Photphoric: Hx(PO4)y

=> x/y=III/I/=3/1

=> x=3;y=1

=> H3PO4

c) Gọi Canxi Nitrat : Cax(NO3)y

=> x/y=I/II=1/2

=>x=1;y=2

=> CTHH: Ca(NO3)2 

d) Gọi phân tử sunfat : Fex(SO4)y

=> x/y =II/III=2/3

=> x=2;y=3

=> CTHH: Fe2(SO4)3

 

 

19 tháng 9 2019

a) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của KxCly là KCl

Phân tử khối : 39 + 35,5 = 74,5 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2

Phân tử khối : 137 + 35,5 x 2 = 208 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3

Phân tử khối : 27 + 35,5 x 3 = 133,5 đvC

b) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4

Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16 x 4 = 174 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4

Phân tử khối : 137 + 32 + 16 x 4 = 233 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3

Phân tử khối : 27.2 + (32 + 16 x 4).3 = 342 đvC

16 tháng 10 2016

a)

                     I        II

Gọi CTTQ : Lix(OH)y

Li ( I ) = (OH) (I) => x = y = 1

Thay vào CTTQ : LiOH

PTK : 7 + 16 + 1 = 24

b)

                     III    II

Gọi CTTQ : FexOy

Fe ( III ) \(\ne\) O ( II ) => \(\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)

Thay vào CTTQ : Fe2O3

PTK : 56 . 2 + 16 . 3 =  384

Các câu c , d làm tương tự

28 tháng 7 2021

Câu 1 : 

Theo quy tắc hóa trị, ta có:  

$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV

Câu 2 : 

a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$

b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
 

28 tháng 7 2021

Câu 3 : 

a)

 $KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$

b)

$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$

Câu 4 : 

a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$

Câu 5 : 

Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị : 

CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$

6 tháng 1 2022

\(a,MgO\)

\(b,H_3\left(PO_4\right)\)

\(c,Fe\left(OH\right)_2\)

\(AlCl_3\)

6 tháng 1 2022

a) MgO

b) H3PO4

c) Fe(OH)2

d) AlCl3

12 tháng 10 2021

a/ Zn3(PO4)2

b/ FeCl2

c/ Zn3(PO4)2

30 tháng 12 2021

a) \(K^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

=> K2CO3

b) \(Fe^{III}_xO_y^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> Fe2O3

c) \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> Al2(SO4)3

d) \(H^I_xS^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

=> H2S

30 tháng 12 2021

K2CO3 (98)

Fe2O3 (160)

Al2(SO4)3 (342)

H2S (34)

22 tháng 10 2021

a.AgCl

b.ZnSO4

c.Ca3(PO4)2

d.MgCO3

11 tháng 5 2023

a, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)_y^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị: \(x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

b,  gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Mg^{II}_x\left(NO_3\right)^I_y\)

Theo quy tắc hóa trị:\(x.II=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:Mg\left(NO_3\right)_2\)

11 tháng 5 2023

a.\(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

b.\(Mg\left(NO_3\right)_2\)