Hòa tan hoàn toàn 6,45g hỗn hợp magie và nhôm bằng dung dịch axit clohiđric dư thì thu đước 7,28 lít H2( đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đặt nFe = a và nAl = b.
+ Phương trình theo khối lượng hỗn hợp: 56a + 27b = 9,65 (1)
+ Phương trình bảo toàn e là: 2a + 3b = 2nH2 = 0,65 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = b = 0,15 mol
⇒ %mAl = 0,15×27/9,65 × 100 ≈ 41,97%
Tham khảo
Gọi số mol của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là x và y (x,y∈N*)(x,y∈N*)
Số mol H2 thu được là: nH2=8,9622,4=0,4(mol)nH2=8,9622,4=0,4(mol)
PTHH:
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)
Theo PTHH (1): nFe=x⇒nH2=xnFe=x⇒nH2=x
Theo PTHH (2): nAl=y⇒nH2=32ynAl=y⇒nH2=32y
Từ các PTHH và đề bài ta có:
(I)⎧⎨⎩x+32y=0,456x+27y=11(I){x+32y=0,456x+27y=11
Giải hệ phương trình I ta được x = 0,1 ; y = 0,2
Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp là:
mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)
Thành phần phần trăm khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp là:
%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%
b) Từ PTHH (1) ta có: nHCl(1)=2x=0,2(mol)nHCl(1)=2x=0,2(mol)
Từ PTHH (2) ta có: nHCl(2)=3y=0,6(mol)nHCl(2)=3y=0,6(mol)
Tổng số mol HCl tham gia phản ứng với hỗn hợp là:
nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)
Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng:
VHCl(2M)=0,82=0,4(l)VHCl(2M)=0,82=0,4(l)
c) 0,4l = 400ml
Khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng là:
mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)
Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa muối FeCl2 và AlCl3
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:
mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)
theo PTHH nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)
Khối lượng FeCl2 và AlCl3 thu được là:
mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)
Nồng độ phần trăm các dung dịch thu được là:
C%FeCl2=12,7458,2⋅100≈2,77%
Bài 4:
a) nH2= 6,72/22,4= 0,3(mol)
Đặt:nMg= x(mol); nZn=y(mol) (x,y>0)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
x_______2x________x_____x(mol)
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
y____2y____y________y(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=15,4\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
mMg=0,1.24=2,4(g)
=>%mMg = (2,4/15,4).100=15,584%
=>%mZn= 84,416%
b) nHCl(tổng)= 0,6(mol)
=> VddHCl=0,6/1=0,6(l)
Chúc em học tốt!
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
a 0,2 1a
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
b 0,4 1b
a) Gọi a là số mol của Mg
b là số mol của Zn
Theo đề ta có : mMg + mZn = 15,4 (g)
⇒ nMg . MMg + nZn . MZn = 15,4 g
24a + 65b = 15,4g (1)
Theo phương trình : 1a + 1b = 0,3 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
24a + 65b = 15,4
1a + 1b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,1. 24
= 2,4 (g)
Khối lượng của kẽm
mZn = nZn . MZn
= 0,2 . 65
= 13 (g)
b) Số mol tổng của dung dịch axit clohidric
nHCl = 0,2 + 0,4
= 0,6 (mol)
Thể tích của dung dịch axit clohidirc đã dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
a---------2a---------------------a
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b---------2b--------------------b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=15,3\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,102\\b=0,198\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,102.24=2,448\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=15,3-2,448=12,852\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=2.0,102+2.0,198=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
a) Gọi x, y là số mol Mg, Zn
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=15,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{21}{205};y=\dfrac{81}{410}\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{\dfrac{21}{205}.24}{15,3}.100=16,07\%\)
%m Zn = 83,93%
b)Bảo toàn nguyên tố H \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(lít\right)=600ml\)
a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: m oxit = mKL + mO2 = 15,6 + 0,2.32 = 22 (g)
c, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 15,6 g)
⇒ 24x + 27y = 15,6 (1)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,4\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.
a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow27a+56b=11\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(3a+2b=0,4\cdot2=0,8\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{11}\cdot100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}=50,91\%\end{matrix}\right.\)
b) Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{muối}=m_{AlCl_3}+m_{FeCl_2}=0,2\cdot133,5+0,1\cdot127=39,4\left(g\right)\)
c) Bảo toàn electron: \(3\cdot0,2+3\cdot0,1=2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,45\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,45\cdot22,4=10,08\left(l\right)\)
a) Gọi nAl = x, nFe = y
Có 27x + 56y = 11 (1)
Bảo toàn e
3x + 2y = 2.0,4 (2)
Từ 1 và 2 => x = 0,2, y = 0,1
\(\%mAl=\dfrac{0,2.27}{11}.100\%=49,09\%\)
\(\%mFe=100-49,09=50,91\%\)
b) BTKL:
m muối = mkim loại + mHCl - mH2
= 11 + 0,4.2.36,5 - 0,4.2 = 39,4g
c)
Bảo toàn e
Al => Al+3 + 3e S+6 + 2e => S+4
0,2 0,6 2x x
Fe => Fe+3 + 3e
0,1 0,3
=> 2x = 0,6 + 0,3 => x = 0,45 mol
=> VSO2 = 0,45.22,4 = 10,08 lít
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=6,45\\22,4a+3.22,4b=7,28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Al}=0,15.27=4,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
tại sao a= 0,1 và b= 0,15 vậy ạ?