Cho mk hỏi nha,mk học mà quên mất tui zòi.
Cách tính khối lượng khi bik khối lượng riêng và thể tích của chúng . 🙏🙏🙏giúp tớ nha.
À,vs lại cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật nữa,cho mk vd rõ ràng lun nhe .😊
Nha,please 🙏🙏
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
0,2 0,3 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
\(m_{ZnSO_4}=0,2\cdot161=32,2g\)
\(m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,2\right)\cdot98=9,8g\)
Khối lượng 1 nguyên tử C là \(1,9926\cdot10^{-23}\left(g\right)=12\left(đvC\right)\)
Do đó \(1\left(đvC\right)=\dfrac{1,9926\cdot10^{-23}}{12}\approx1,6605\cdot10^{-24}\)
Vậy chọn B
Chiều rộng là :18:3=6(cm)
Chu vi HCN là: (18+6)×2=48(cm)
Diện tích HCN là:18×6=108(cm2)
Đ/S:48cm
108cm2
Làm theo cách này 😆😆
Chiều rộng là : 18.1/3=6(cm)
Chu vi là : (18+6).2=48(cm)
Diện tích là : 18.6=108(cm2)
Đ/S: chu vi : 48 cm
diện tích : 108 cm2
(chú ý : dấu "." là dấu nhân nha em ) Học tốt nha
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
EC=DB
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)
hay ΔKBC cân tại K
d: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
BK=CK
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔACK
Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
hay AK là tia phân giác của góc BAC
Bài 1 : Chiều cao trong bể chứa lượng nước là : 2,3 x 3/4 = 1,725 (m)
=> Trong bể chứa số lít nước là : 2,4 x 2 x 1,725 = 8,28 ( m3 ) = 8280 ( dm3 ) = 8280 ( lít )
Chiều cao của bể của phần không chứa nước là : 2,3 x ( 1 - 3/4 ) = 0,575 ( m )
=> Cần số lít nước để đầy bể là : 0,575 x 2,4 x 2 = 2,76 ( m3 ) = 2760 ( dm3 ) = 2760 ( lít )
Bài 2: Gọi chiều cao của hình thang là h ( m )
Diện tích hình thang khi có đáy lớn 20m, đáy nhỏ 15m là :
(20+15)h /2 = 35h/2 ( m2 ) (1)
Khi đáy lớn thêm một đoạn 15m thì đáy lớn sau khi tăng là : 20 + 15 = 35 (m)
Diện tích hình thang khi có đáy lớn 35m, đáy nhỏ 15m
(35+15)h/2 = 50h/2 ( m2 ) (2)
Từ (1) và (2) => 50h/2 - 35h/2 = 75
=> 15h/2 = 75
=> 15h =150
=> h = 10
=> Diện tích của mảnh vườn hình thang là : (20+15) x 10 x 1/2 = 175 ( m2 )
Mình chỉ có thể cho bạn dàn ý thôi, còn về bài văn bạn tự làm nha!
I. MB:
Giới thiệu buổi múa hát tập thể: (Kỉ niệm ngày thành lập Đoàn, trường em tổ chức buổi sinh hoạt đội tại trường)
II. TB:
*Tả bao quát
– Đúng bảy giờ sáng, học sinh tập trung đầy đủ tại sân trường, ai cũng trang phục chỉnh tề
– Một hồi trống vang lên, chúng em tập trung trước sân lễ.
– Khán đài trang nghiêm (chân dung Bác Hồ, quốc kì, huy hiệu “Măng non” khẩu hiệu, bình hoa…
*Nghi thức
– Bạn liên đội trưởng mời các chi đội trưởng lên báo cáo sĩ số. Cô tổng phụ trách điều khiển lễ chào cờ
– Giới thiệu đại biểu đến tham dự, thông qua bản báo cáo thành tích của liên đội trong thời gian qua
– Thầy hiệu trưởng và cô tổng phụ trách phát biểu ý kiến
– Thực hiện nghi thức đội và múa hát tập thể
III. KB:
– Buổi sinh hoạt thành công và tốt đẹp
– Em ra về với tâm trạng vui sướng, một ý chí quyết tâm cao với những nhiệm vụ đang chờ ở phía trước.
a)Thể tích hình hộp chữ nhật là:
2,2 x 0,8 x 0,6 = 1,056 (m3)
Cạnh hình lập phương là
(2,2 + 0,8 + 0,6) : 3 = 1,2 (m)
Thể tích hình lập phương là:
1,2 x 1,2 x 1,2 = 1,728 (m3)
b) Ta thấy 1,056m3 < 1,728 m3 nên thể tích hình hộp chữ nhật nhỏ hơn thể tích hình lập phương.
Đổi: 1,056m3 = 1056dm3
1,728 m3 = 1728 dm3
Hình lập phương có thể tích lớn hơn số dm3 là:
1728 - 1056 = 672 (dm3)
Đ/s:
k nha! Đúng đó
Bài giải
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
2,2 x 0,8 x 0,6 = 1,056 ( m3 )
Cạnh của hình lập phương là :
(2,2 + 0,8 + 0,6) : 3 = 1,2 ( m )
Thể tích của hình lập phương là :
1,2 x 1,2 x 1,2 = 1,728 ( m3 )
b) Vì 2,056 m3 < 1,728 m3 nên thể tích của hình chữ nhất bé hơn thể tích của hình lập phương
Đáp số : ...
ủng hộ tớ nha
cách tính khối lượng biết khối lượng riêng và thể tích của chúng ta dựa theo công thức m=D.V
trong đó m(khối lượng)
D(khối lượng riêng)
V(thể tích)
cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật
V=a.b.c