Giúp mik câu một với , cần gấp !!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 poverty
2 decision
3 worried
4 awake
5 singers
7 northen
8 disappeared
9 difference
10 unimportant
11 windy
12 portable
13 sensibly
14 painting
15 mainly
Không những Phong học giỏi mà còn rất ngoan
Nếu Trường học tốt thì chắc chắn sẽ được học sinh giỏi
Nếu cả Phong và Trường là hai người bạn thân thì còn gì bằng
Châm học không bằng My nhưng Châm có tính ngoan ngoãn.
Bàn học của em được đặt ở ngay bên cửa sổ nhìn ra vườn cây. Tuy chỉ bằng gỗ bình thường nhưng bàn đã được đánh bóng và được phủ lên một màu nâu trông rất đẹp. Bàn có hình chữ nhật, dài một mét, rộng hơn nửa mét. Trên bàn phủ một tấm kính trắng, em lồng thời khóa biểu và mấy tấm ảnh của em cùng gia đình dưới tấm kính. Mọi thứ để trên bàn đều gọn gàng và ngăn nắp. Phía bên phải bàn em để cặp sách, ở giữa là lọ hoa hồng bằng ni lông màu đỏ tươi. Bàn có bốn chân vững chắc, không cao lắm, vừa tầm ngồi của em nên tạo cảm giác thoải mái khi ngồi học. Bàn có một ngăn kéo nhỏ, bên trong em để sách vở và đồ dùng học tập. Chân bàn và ngăn kéo đều được đánh vec-ni nhẵn bóng. Những tháng ngày qua bàn học giúp em ngồi học thật thoải mái, mỗi khi học xong em còn được nghe tiếng chim hót, tiếng gió thổi xào xạc ở ngoài vườn cây giúp cho tinh thần em thêm sảng khoái.
HT
@SKY LẠNH LÙNG
TK:
Mẹ mua cho em hộp bút chì màu rất tốt. Hộp chì màu giúp em đạt điểm cao trong môn vẽ, trang trí. Nó còn giúp em học toán: nếu em chưa nhìn rõ hình, dùng bút chì màu tô từng ô hình sẽ phát hiện các kiểu hình chồng lên nhau. Vào những ngày lễ như ngày Nhà giáo Việt Nam hai mươi tháng mười một hay những lúc tham gia phong trào thi vẽ, hộp chì màu giúp em hoàn thành tác phẩm mĩ thuật của mình để dự thi và dâng tặng các thầy cô giáo. Hộp chì màu còn được các anh chị của em mượn để tô màu bản đồ địa lí. Em rất yêu thích hộp chì màu của em.
@вιи
오늘 아침 수업의 오프닝 노래는 스트레스가 많은 기간 인 수학 시험 때문에 덜 리드미컬 한 것 같습니다.
모든 사람의 표정은 긴장했습니다. 심지어 수업 의 "수퍼"범주에 속한 학생들 도 마찬가지 였습니다. 그 때문에 그녀가 방금 과제를 읽은 후 수업이 엉망 이었습니다 . 몇 가지 외침 : "끝났습니다!". 그러나 길고 당황한 얼굴이없는 것은 아닙니다.
교사는 테이블 위의자를 두드려 모든 사람에게 질서를 유지하라고 요청했습니다.
수업이 조용해졌습니다. 고개를 숙이고 주제를 열심히 다시 읽었습니다. 어떤 사람들은 눈을 감고 손으로 펜을 스크래치 페이퍼로 움직여 책을 읽습니다. 가끔씩 얼굴이 들어 올려 닫힌 눈을 창으로 가져옵니다. 천정을 올려다보고 테이블을 내려다 보며 잔잔하고 비참한 얼굴 몇 개도 있었다. 그리고는 한숨을 쉬었다.
선생님은 수업 앞에 엄숙하게 앉았습니다. 그녀의 눈은 넓었다. 때때로 그녀는 고개를 창문으로 향했지만 그녀의 얼굴은 여전히 "주의"로 가득 차 있었다. 교실은 조용 해졌고, 교실 문 밖으로 나뭇 가지를 움직이는 벌레 소리가 분명하게 들렸고, 종이에 쓰인 펜 소리가 들렸다.
그녀 앞에서, 테이블 아래, 친구가 그녀 옆에있는 친구의 다리를 살짝 밀면서 "손을 조금 들어 보자"고 신호를 보내고 있었다. 수업 구석에서 한 친구가 손을 뻗어 코를 잡고 비 틀었습니다. 또 다른 친구가 중얼 거리며 고개를 끄덕였습니다.
갑자기 바람 소리 같은 속삭임이왔다. 즉시 교사는 똑바로 앉아서 "교환 불가!"라고 말했습니다. 속삭임이 울렸다.
40 분의 테스트가 너무 빨리 진행되었습니다. 어떤 사람들은 일을 마쳤습니다. 그들은 여유롭게 펜을 탁자에 내려 놓고 다시 기사를 읽기 위해 자리에 앉았다. 그들의 얼굴은 만족감을 숨길 수 없었다. 어떤 사람들은 글을 쓰고 다시 쓰기 위해 고개를 숙입니다. 앞에 앉아있는 친구의 어깨 너머로 흘끗 쳐다 본 후, 느긋하게 테이블에 펜을 내려 놓고 기다리는 사람들도있다.
세 개의 드럼이 울려 모든 긴장이 끝났다. 연단에서 선생님은 차분하게 내려와 수업을 준비했습니다.
그래서 시험 기간을 통해 어떤 학생이라도 긴장하는 수업이지만 일단 학교에 가면 불가피합
Bài hát mở đầu buổi học sang nay xem chừng kém nhịp nhàng vì một tiết căng thẳng đang chờ đợi: tiết kiểm tra toán.
Nét mặt ai nấy đều có vẻ bồn chồn, kể cả những học sinh vào loại “siêu” của lớp. Bởi vậy, lớp học nhao hẳn lên sau khi cô vừa đọc xong đề bài. Vài tiếng kêu lên: “đã quá!”. Tuy vậy, cũng không phải không có những khuôn mặt dài ra, ngơ ngác.
Cô giáo gõ thước xuống bàn, yêu cầu mọi người giữ trật tự.
Lớp học lặng dần. Những cái đầu cúi xuống, chăm chú đọc lại đề bài. Vài người, mắt vừa đọc, tay vừa đưa bút hí hoáy trên giấy nháp. Thỉnh thoảng, một khuôn mặt ngẩng lên, đưa đôi mắt lim dìm ra cửa sổ. Cũng có vài khuôn mặt nhăn nhó, khổ sở, hết nhìn lên trần nhà, lại nhìn xuống bàn, rồi buông một tiếng thở dài qua khe khẽ.
Cô giáo ngồi nghiêm trang trước lớp. Mắt cô nhìn bao quát. Thỉnh thoảng cô quay đầu ra cửa sổ, nhưng trên mặt vẫn đầy vẻ “cảnh giác”. Lớp học trở nên yên lặng như tờ, có thể nghe rõ tiếng một con chim sâu đang chuyển cành bên ngoài cửa lớp, tiếng sột soạt của những ngòi bút ghi trên mặt giấy.
Trước mặt em, phía dưới gầm bàn, một bạn đang huých chân vào chân bạn bên cạnh, ra ý bảo “nhích tay ra một chút cho xem với”. Phía góc lớp, một bạn đưa tay cầm lấy cái mũi mình mà xoắn. Một bạn khác thì vừa lẩm bẩm vừa gật gù.
Không biết từ góc nào đó, nổi lên một tiếng thì thào như tiếng gió thổi. Tức thì, cô giáo ngồi thẳng người lại, bảo:”Không được trao đổi!”. Tiếng thì thào vụt tắt.
Bốn mươi phút kiểm tra sao mà trôi nhanh thế. Vài người đã làm xong bài. Họ ung dung đặt bút xuống bàn rồi ngồi đọc lại bài, trên mặt không giấu được vẻ mãn nguyện. Có người cúi đầu viết lia, viết lịa. Cũng có người, sau khi liếc qua vai một bạn ngồi phía trước, uể oải đặt bút xuống bàn, chờ đợi.
Ba tiếng trống vang lên, chấm dứt mọi căng thẳng. Từ trên bục giảng, cô giáo khoan thai bước xuống, chuẩn bị thu bài.
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
a) Mọc , nhú
b) Đặt câu với từ mọc
Mặt trời mọc lên sau lũy tre
a)dâng, nhú
b)Những búp mặng non bắt đầu nhú sau cơn bão đêm qua
Câu 1
Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp
- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
Câu 2
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Câu 3
Nhận xét:
- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
Câu 4
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883):
- Về chính trị: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) do triều đình quản lí.
+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.
+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.
- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế), Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.
- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.
=> Với bản hiệp ước này, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Chúc e học tốt
A là dung dịch H2SO4
B: Na2CO3
C: H2SO4 đặc
D: Xút (NaOH)
Khi cho DD H2SO4 tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí SO2 mang theo hơi nước.
Bình C để giữ hơi nước lại trong bình (H2SO4 đặc háu nước) SO2 không tác dụng tiếp tục được dẫn qua bình đựng.
Để tránh SO2 thoát ra bên ngoài gây ô nhiễm môi trường và 1 số bệnh cho con người nên Xút được đặt ở miệng bình để tạo muối.