Nêu những điểm thuận lợi và khó khăn của vua quang trung khi xây dựng chính quyền
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thuận lợi:
+ Các tình nguyện viên hăng say
+ Kế hoạch ổn định
Khó khăn
+ Thời tiết oi bức
+ Cơ sở vật chất còn hạn hẹp
+ Nhân lực tổ chức thiếu kinh nghiệm.
* Xây dựng chính quyền cách mạng:
- Ngày 6 - 1 - 1946, hơn 90 % cử tri trong cả nước đi bỏ phiếu, bầu được 333 đại biểu Quốc hội.
- Tháng 11 - 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thông qua.
- Lực lượng vũ trang được chú trọng xây dựng.
* Giải quyết nạn đói:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân “nhường cơm sẻ áo”.
- Tăng gia sản xuất là biện pháp hàng đầu và có tính chất lâu dài để giải quyết nạn đói.
- Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác.
- Nhờ những biện pháp trên, nông nghiệp nhanh chóng phục hổi, nạn đói bị đẩy lùi.
* Giải quyết nạn dốt:
- Thành lập Bình Nha dân học vụ làm cơ quan chuyên trách chống “giặc dốt”, kêu gọi quần chúng tham gia xóa mù chữ.
- Hơn 2, 5 triệu dân đã được xóa mù chữ.
- Trường học các cấp phổ thông và đại học sớm được mở với phương pháp giảng dạy mới.
* Giải quyết khó khăn về tài chính
- Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân cả nước.
- Tháng 11 - 1946, Quốc hôi quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.
- Thuận lợi:
- Vị trí địa lí giáp với vùng duyên hải nam trung bộ , đông nam bộ, lào, cam – pu – chia, thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa với các vùng trong nước và các nước tiểu vùng Mê Công.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+ Đất: chủ yếu là đất badan rất thích hợp để phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê.
+ Khí hậu: cận xích đạo lại có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè, ..) khá thuận lợi.
+ Rừng: diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước. Trong rừng còn nhiều thú quý, nhiều lâm sản đặc hữu.
+ Nguồn nước và tiềm năng thuỷ điện lớn , chiếm khoảng 21% trữ lượng thủy điện cả nước.
+ Khoảng sản có bô xít với trữ lượng hành tỉ tấn.
+ Tài nguyên du lịch sinh thái rất phong phú do khí hậu cao nguyên mát mẽ, phong cảnh đẹp (nổi tiếng nhất là Đà Lạt).
- Điều kiện dân cư, xã hội
+ Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Xê – đăng, Ba – na, Gia – rai, Ê – đê, Cơ – ho, Mạ, Mơ – nông...) với truyền thống văn hóa độc đáo.
+ Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.
- Khó khăn:
+ Mùa khô kéo dài, dẫn tới nguy cơ hạn hán và thiếu nước nghiêm trọng.
+ Việc chặt phá rừng để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạ săn bắt bừa bãi động vật hoang dã đã ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư.
+ Vùng thưa dân nhất nước ta, phân bố không đều, rất thiếu lao động.
+ Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
Tham khảo
Thuận lợi: Có sự hỗ trợ của mọi người xung quanh
Khó khăn: Chưa chọn được nghề phát huy được năng lực sở trường của bản thân
a/ Thuận lợi
+ Vị trí địa lí: Tây Nguyên ở vị trí bản lề của phần nam bán đảo Đông Dương, có nhiều điều kiện để mở rộng giao lưu kinh tế - văn hóa với các vùng trong nước, với các nước trong Tiểu vùng sông Mê Công.
+ Có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn:
- Đất trồng: có diện tích lớn đất ba dan (1,36 triệu ha, 66 % diện tích đất ba dan cả nước), thích hợp để trồng cây công nghiệp, dặc biệt là cây cà phê.
- Rừng: có diện tích và trữ ỉượng lớn nhất nước (gần 3 triệu ha 25% diện tích rừng cả nước), rừng còn nhiều gỗ quý, chim và thú quý
- Thủy năng: trữ năng thủy điện lớn (21 % của cả nước), xếp sau Tây Bắc
- Khoáng sản: có trữ lượng lớn bô xít (khỏang 3 tỉ tấn), tập trung ở nam Tây Nguyên
- Cảnh quan du lịch: đa dạng (hồ, thác, rừng _.)
- Các dân tộc ở Tây Nguyên có bản sắc văn hóa phong phú với nhiều nét đặc thù.
- Tây Nguyên có thế mạnh về trồng cây công nghiệp lâu năm, khai thác lâm sản và thủy năng, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa.
+ Được sự chú trọng đầu tư của Nhà nước, đang thu hút nhiều dự án đầu tư của trong nước và của nước ngoài.
b/ Khó khăn:
+ Mùa khô kéo dài 4 -5 tháng, mực nước ngầm hạ thấp, việc làm thủy lợi khó khăn và tốn kém, rừng dễ bị cháy. Vào mùa mưa đất ba dan vụn bở dễ bị xói mòn, rửa trôi
+ Thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật, có tay nghề giỏi
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chầt kĩ thuật của các ngành kinh tế còn trong tình trạng kém phát triển
Những sự kiện chính trong cuộc đời và sự nghiệp vua Quang Trung:
- Năm 1753 – Sinh ra tại thôn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Thân sinh Quang Trung là ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.
- Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
- Năm 1775 – Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.
- Năm 1777 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.
- Năm 1782 – Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn ánh đại bại.
- Năm 1783 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh ra khỏi bờ cõi.
- Năm 1785 – Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
- Năm 1786 – Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.
- Ngày 22/12/1788 – Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.
- Năm 1789 – Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.
- Từ 1789 đến 1792 – Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo.
- Ngày 15/9/1792 – Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước.