K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Mình giải thích theo cách hiểu của mình nhé ^^
- Mẩu Na chìm xuống do gia tốc trọng trường khi ta thả từ một độ cao nào đó vào nước
- Vào nước nó lập tức phản ứng tạo khí H2 đẩy mẩu Na lên ( thực tế thì tớ chả thấy mẩu Na nào chìm hẳn xuống, thả mẩu to to tí nó nổ luôn @@ ) , cộng thêm cả d của Na nhỏ hơn của nước nữa.

9 tháng 11 2017

tớ biết tại sao nổi rồi nhưng ko biết tại sao di chuyển trên mặt nước

5 tháng 1 2017

Đáp án A

12 tháng 2 2023

* Cho mẫu kim loại Na vào cốc nước có 1 mẫu giấy quỳ tím:
Hiện tượng: Có khí thoát ra, giấy quỳ tím hóa xanh
Pt: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2(k)(bazơ)
*Cho mẫu BaO vào cốc nước có dd phenolphtalein:
Hiện tượng: Cốc nước chuyển hồng
Pt: BaO + H2O ----> Ba(OH)2
 

2 tháng 3 2016

đây hình như là lý mà

10 tháng 4 2022

a) X là NaOH, Y là H2

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

b) dd NaOH là dd bazo => QT chuyển màu xanh

c) \(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

           0,4-------------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

18 tháng 5 2016

Mặc dù gỗ rất nặng nhưng khối lượng riêng của nó nhỏ hơn nước , do đó khi thả gỗ vào nước thì gỗ nổi trên mặt nước .

Chúc bạn học tốt !ok

Do khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn nước nên gỗ vẫn có thể nổi lên

28 tháng 4 2019

Đáp án A

26 tháng 4 2021

2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

\(nH_2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Theo pt: nNa = 2nH= 0,4 mol

=> mNa = 0,4 . 23 = 9,2g

PT:\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Ta có:\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT:\(n_{Na}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\)

23 tháng 3 2021

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!