Hoàn thành các sơ đồ dưới đây :
a)
b)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Tình hình ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:
- Thải tới 18% tổng số khí nhà kính
- Tạo ra 65% tổng lượng NO2
-Tạo ra 37% tổng lượng CH4
- Tạo ra 64% tổng lượng NH3
Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:
- Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ảnh hưởng tới sức khỏe con người Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ảnh hưởng sức khỏe của vật nuôi và lây lan dịch bệnh
- Chất thải chăn nuôi được xử lí đúng kĩ thuật sẽ giúp nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi
- Chăn nuôi phát thải các nguồn gây ô nhiễm môi trường, gây mất cân bằng sinh thái và gây biến đổi khí hậu toàn cầu
Một số biện pháp xử lí chất thải chăn nuôi:
- Bằng công nghệ biogas
- Bằng phương pháp ủ phân
- Làm thức ăn cho động vật khác như giun quế, ấu trùng ruồi lính đen,...
- Bằng máy ép tách phân
- Chăn nuôi tiết kiệm nước
- Sử dụng đệm lót sinh học
Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường chăn nuôi:
- Ứng dụng công nghệ lên men giảm ô nhiễm môi trường chăn nuôi
- Sử dụng chế phẩm sinh học trong bảo vệ môi trường chăn nuôi
- Sử dụng chế phẩm sinh học trong chế biến thức ăn chăn nuôi để bảo vệ môi trường
* Chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0
- Vai trò của chăn nuôi
+ Lương thực, thực phẩm
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến
+ Cung cấp sức kéo, phân bón cho nông nghiệp
- Yêu cầu đối với người lao động
+ Kiến thức kĩ năng về chăn nuôi, kinh tế
+ Áp dụng công nghệ tiên tiến
+ Ý thức bảo vệ môi trường
+ Sức khỏe tốt
- Thành tựu ứng dụng công nghệ cao
+ Hiện đại hóa quy trình chăn nuôi
+ Công tác giống
+ Bảo vệ môi trường
- Triển vọng của chăn nuôi
+ Tăng năng suất, chất lượng
+ Hướng tới chăn nuôi thông minh
+ Tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học
* Xu hướng phát triển của chăn nuôi
- Chăn nuôi bền vững
+ Khái niệm
+ Đặc điểm
- Chăn nuôi thông minh
+ Khái niệm
+ Đặc điểm
* Phân loại vật nuôi
- Phân loại vật nuôi
+ Theo nguồn gốc
+ Theo đặc tính sinh vật học
+ Theo mục đích sử dụng
- Khái niệm vật nuôi
* Phương thức chăn nuôi
- Chăn nuôi công nghiệp
+ Khái niệm
+ Đặc điểm
- Chăn thả tự do:
+ Khái niệm
+ Đặc điểm
- Chăn nuôi bán công nghiệp
+ Khái niệm
+ Đặc điểm
Tham khảo:
- Vai trò của phòng, trị bệnh cho vật nuôi:
Về kinh tế
Về sức khỏe cộng đồng
Về bảo vệ môi trường
- Một số bệnh phổ biển ở vật nuôi: Biểu hiện đặc trưng:
Sốt Biểu hiện ở da, lông
Đi đứng loạng choạng, con vật mệt mỏi
- Phân Nguyên nhân gây bệnh:
Mầm bệnh
Vệ sinh chuồng trại không đúng cách
Thức ăn không đảm bảo
- Phòng bệnh:
Đảm bảo vệ sinh chuồng trại
Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng
Vaccine,thuốc
- Trị bệnh:
Tư vấn thú y
Dùng thuốc
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi:
- Chẩn đoán bệnh
- Sản xuất vaccine
- Sản xuất kháng sinh
* Một số kiểu chuồng nuôi gia súc, gia cầm
- Phân loại chuồng nuôi:
+ Theo đối tượng vật nuôi và giai đoạn sinh trưởng
+ Theo phương thức kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi
- Yêu cầu kĩ thuật đối với chuồng nuôi
+ Chuồng nuôi lợn thịt công nghiệp
+ Chuồng nuôi lợn nái đẻ và nuôi con
+ Chuồng gà nuôi nền
+ Chuồng gà đẻ nuôi lồng
+ Chuồng nuôi bò
- Yêu cầu xây dựng chuồng nuôi
* Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
- Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn thịt và lợn nái
+ Kĩ thuật nuôi dưỡng
+ Kĩ thuật chăm sóc
- Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc gà thịt
+ Quy trình nuôi gà thịt công nghiệp
+ Quy trình nuôi gà thịt lông màu bán chăn thả
- Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc bò thịt:
+ Nuôi dưỡng, chăm sóc bê theo mẹ
+ Nuôi dưỡng, chăm sóc bò giai đoạn sinh trưởng
+ Nuôi dưỡng, chăm sóc bò giai đoạn vỗ béo
- Một số biện pháp vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường
+ Vệ sinh chuồng nuôi
+ Bảo vệ môi trường
* Một số mô hình chăn nuôi công nghệ cao
- Mô hình chăn nuôi lợn công nghệ cao:
+ Chuồng nuôi hiện đại
+ Hệ thống cung cấp thức ăn tự động
- Mô hình chăn nuôi bò sữa công nghệ cao:
+ Chuồng nuôi hiện đại
+ Hệ thống vắt sữa tự động
- Mô hình chăn nuôi gà đẻ công nghệ cao
+ Chuồng nuôi hiện đại
+ Hệ thống thu trứng tự động
- Quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap
+ Bước 1: Chuẩn bị chuồng trại, thiết bị chăn nuôi
+ Bước 2: Chuẩn bị con giống
+ Bước 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc
+ Bước 4: Quản lí dịch bệnh
+ Bước 5: Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
+ Bước 6: Lưu trữ hồ sơ – kiểm tra nội bộ
* Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản, chế biến sản phẩm chăn nuôi
- Chế biến sản phẩm chăn nuôi
+ Công nghệ lên men lactic
+ Công nghệ chế biến xúc xích công nghiệp
- Bảo quản sản phẩm chăn nuôi
+ Công nghệ bảo quản áp suất cao nhiệt lạnh
+ Bảo quản lạnh
+ Công nghệ khử nước
* Giống vật nuôi
- Vai trò của giống vật nuôi
+ Quyết định đến năng suất chăn nuôi
+ Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
- Khái niệm giống vật nuôi
- Điều kiện để được công nhận giống vật nuôi
+ Chung nguồn gốc
+ Đặc điểm ngoại hình, năng suất giống nhau và phân biệt với giống khác
+ Số lượng cá thể nhất định
+ Tính di truyền ổn định
+ Được Hội đồng giống Quốc gia công nhận
* Chọn giống vật nuôi
- Những tiêu chí cơ bản để đánh giá chọn giống vật nuôi
+ Ngoại hình
+ Thể chất
+ Khả năng sinh trưởng và phát dục
+ Năng suất và chất lượng sản phẩm
- Một số phương pháp chọn giống
+ Chọn lọc hàng loạt
+ Chọn lọc cá thể
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống
+ Chọn lọc dựa vào chỉ thị phân tử
+ Chọn lọc bằng bộ gen
- Khái niệm
+ Vai trò của chọn giống
* Nhân giống vật nuôi
- Khái niệm
- Nhân giống thuần chủng
+ Khái niệm
+ Mục đích của nhân giống thuần chủng
- Lai giống
+ Khái niệm
+ Mục đích của lai giống
+ Phương pháp lai giống
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống
+ Thụ tinh nhân tạo
+ Thụ tinh trong ống nghiệm
+ Cấy truyền phôi
+ Nhân bản vô tính
Tham khảo:
- Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi:
+ Nhu cầu duy trì;
+ Nhu cầu sản xuất.
- Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi:
+ Khái niệm;
+ Nhu cầu năng lượng;
+ Nhu cầu protein và các acid amin;
+ Nhu cầu khoáng;
+ Nhu cầu vitamin.
- Khẩu phần ăn:
+ Khái niệm;
+ Các bước xây dựng khẩu phần ăn.
- Các nhóm thức ăn chăn nuôi:
+ Thức ăn tinh;
+ Thức ăn thô, xanh;
+ Thức ăn bổ sung và phụ gia;
+ Thức ăn hỗn hợp.
- Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi:
+ Ủ chua thức ăn thô, xanh;
+ Ủ men thức ăn tinh bột;
+ Sản xuất công nghiệp.
- Phương pháp bảo quản thức ăn chăn nuôi:
+ Bảo quản thức ăn thô;
+ Bảo quản nguyên liệu thức ăn;
+ Bảo quản thức ăn công nghiệp.
- Công nghệ enzyme:
+ Mục đích;
+ Một số nhóm enzyme phổ biến.
- Công nghệ lên men:
+ Chế biến thức ăn lên men lỏng;
+ Ủ chua thức ăn thô xanh;
+ Phương pháp đường hoá xơ.
- Bảo quản lạnh:
+ Sử dụng nhiệt độ thấp để bảo quản;
+ Đặc điểm.
- Bảo quản bằng silo:
+ Bảo quản nguyên liệu sản xuất thức ăn với số lượng lớn;
+ Đặc điểm
)
b)