Kể tên những tai nạn thương tích có thể xảy ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi thực hiện phương pháp đục có thể xảy ra những tai nạn như:
+ Búa rơi vào chân
+ Đập búa, đục vào tay
Những tai nạn xảy ra khi sử dụng phương pháp đục:
- Búa, đục không đảm bảo (nứt, vỡ, đầu búa không tra vào cán chắc chắn), cầm bú, đục không chắc chắn dễ gây va đập vào người lao động.
- Tư thế đứng đục không đúng cách dẫn tới bệnh vẹo cột sống.
Cách phòng tránh:
- Mặc trang phục bảo hộ lao động.
- Chọn búa có cán không bị vỡ, nứt, đầu búa tra vào cán chắc chắn.
- Chọn đục không bị mẻ lưỡi.
- Phải có lưới chắn phoi ở phía đối điện với người đục.
- Cầm đục, búa chắc chắn, đánh búa đúng đầu đục.
Tham khảo
Mưa bão to có nguy cơ làm đứt dây điện và rơi xuống đất, nền đất ẩm sẽ là vật dẫn điện gây nguy hiểm giật điện cho con người, động vật khi đi qua khu vực này.
Tham khảo
Mưa bão to có nguy cơ làm đứt dây điện và rơi xuống đất, nền đất ẩm sẽ là vật dẫn điện gây nguy hiểm giật điện cho con người, động vật khi đi qua khu vực này.
Các tai nạn do ngã: Chủ yếu do trơn trượt, vấp ngã do đường đi mấp mô và thường xảy ra ở nơi vui chơi, chủ yếu là ở các thiết bị đồ chơi ngoài trời.
Tai nạn do thiết bị đồ dùng đồ chơi ngoài trời: Thiết bị đồ chơi ngoài trời chủ yếu do nhà trường và giáo viên tự chế hoặc được cấp đã nhiều năm, độ bền và độ an toàn hạn chế, thiếu kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên nên khi trẻ chơi thường xẩy ra các trường hợp hỏng hóc, sập, trượt ốc vít...
Đuối nước: Do trẻ bị ngã vào xô, chậu có nước, một số trường, lớp, sân chơi của trẻ gần ao, hồ, sông suối nhưng không có tường bao quanh, cổng chắn cũng là nguyên nhân dẫn tới trẻ bị đuối nước...
Các tai nạn do ngộ độc: Chủ yếu do ngộ độc thực phẩm, ăn phải quả độc, thức ăn có dược phẩm độc hại không đảm bảo vệ sinh ATTP, do uống nhầm thuốc...
Tai nạn thương tích gây ra do vật sắc nhọn: Do trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc nhau... Trẻ có thể cầm gạch, sỏi ném đùa nhau, va vào các bậc thềm gây rách da, chấn thương phần mềm, gẫy xương.
Tai nan gây ngạt đường thở: Do khi chơi với đồ chơi trẻ tự nhét đồ chơi vào mũi, tai mình hoặc nhét vào tai bạn, mũi bạn. Các vật trẻ có thể nhét vào mũi, tai là hạt cườm, con xúc xắc, các loại hạt, quả, thậm chí có trường hợp trẻ còn nhét cả đất nặn vào tai. Trẻ còn ngậm đồ chơi vào mồm và có thể rách niêm mạc miệng, gãy răng hoặc hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn...
Tai nạn thương tích do súc vật và động vật hoang dã (chó, rắn, ong... ): Trong đó chủ yếu do súc vật và côn trùng cắn và thường xảy ra ở nơi vui chơi, một số ít xảy ra ở gia đình.
Do bỏng, điện giật: Chủ yếu do trẻ sau khi chơi, khát nước, uống nhầm vào nước nóng, khi ăn, uống, trẻ cũng có thể bị bỏng do thức ăn (canh, cháo, súp ....) mang từ nhà bếp lên còn đang rất nóng, nếu không chú ý mà ăn, uống ngay sẽ gây bỏng cho trẻ. Có trường hợp trẻ bị bỏng do cháy, hỏa hoạn, các ổ cắm điện để ở vị trí thấp, thiếu an toàn.
Tai nạn giao thông: Đối với trẻ mầm non các tai nạn thương tích chủ yếu do trẻ được đưa đón bằng xe đạp và xe máy, vùng nông thôn do nhà gần trường nên trẻ thường đi về một mình không có người lớn đi cùng nên cũng thường xẩy ra tai nạn.
STT | Địa điểm | Tai nạn, thương tích có thể xảy ra |
1 | Ở nhà |
-Bỏng => Chày xước, sẹo. -Đứt tay => Chảy máu. -Điện giật => A/h đến hệ thần kinh. -Hóc, nghẹn => Khó thở cản trở quá trình hô hấp của cơ thể. |
2 | Ở trường |
-Ngã => Chày xước cơ thể -Ngộ độc => Khó chịu, nôn mửa có thể tử vong. -Nổ => A/h đến tính mạng. -Bỏng =>Chày xước, để lại sẹo. |
3 | Hồ bơi ( sông, suối, ao, hồ,...) |
-Sặc => Cản trở qtrình hô hấp. -Chết đuôi => Nguy hiểm đến tính mạng. -Đứt chân => Chày xước, chảy máu. |
4 | Trên đường | -Tai nạn giao thông => Chảy máu, chày xước, gãy tay,chân, chấn thương sọ não, tử vong.... |
Mk kẻ bảng cho dễ hiểu nha bn =))
Những tai nạn xảy ra khi cưa kim loại:
- Mạt cưa rơi vào mắt.
- Vật cưa rơi vào chân.
- Cưa vào bản thân.
Cách phòng tránh:
- Mặc trang phục bảo hộ lao động.
- Sử dụng cưa đảm bảo an toàn kĩ thuật.
- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để không rơi vào chân.
- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mặt cưa tránh vào mắt.
Tham khảo
- Trong quá trình cưa kim loại có thể xảy ra những tai nạn như:
+ Cưa vào tay, chân
+ Mạt cưa bay vào mắt
- Biện pháp phòng tránh:
+ Mặc trang phục bảo hộ lao động
+ Sử dụng cưa đảm bảo an toàn kĩ thuật
+ Khi cưa gần đứt phải đẩy nhẹ hơn và đỡ vật để không rơi vào chân.
+ Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạt cưa tránh vào mắt.
*Những tai nạn, thương tích thường hay xảy ra:
-Tai nạn về điện: bị điện giật, đừng gần phạm vi nguy hiểm nơi mắc điện,...gây thương tích : nhẹ thì có thể điều trị, nhưng cũng có một số trường hợp dẫn tới tử vong.
-Tai nạn xe: không đội mũ bảo hiểm, lai xe khi say rượu hoặc ở trạng thái không tỉnh táo, phóng nhanh, vượt ẩu, đánh võng... Gây trầy xước ngoài da, nặng có thể dễ lại di chứng hoặc tử vong.
-Vấp ngã khi đi, trượt chân khi đường trơn,...gây thương ngoài da..
-Tại nạn do lửa : bị phỏng do chơi đùa với lửa...
-Đứt tay, gây thương tích do sử dụng các vật nhọn không cẩn thận...
*Cách phòng tránh các tại nạn thương tích:
-Khi tham gia giao thông phải nhớ đội mũ bảo hiểm, không lạng lách đánh võng, phải ở trạng thái bình tĩnh khi tham gia giao thông...
-Chú ý cẩn thận trong việc sử dụng điện...
-Chú ý khi đi đường trơn hoặc phải quan sát khi đi...
-Khi tiếp xúc với lửa cận thận trọng để tránh gây hoả hoạn hoặc gây thương tích cho bản thân..
-Cẩn thận khi sử dụng các vật nhọn, máy khoan trong sử dụng hằng ngày, công việc...
1) tông xe 2) phóng nhanh vượt ẩu
Các tai nạn do ngã: Chủ yếu do trơn trượt, vấp ngã do đường đi mấp mô và thường xảy ra ở nơi vui chơi, chủ yếu là ở các thiết bị đồ chơi ngoài trời.
Tai nạn do thiết bị đồ dùng đồ chơi ngoài trời: Thiết bị đồ chơi ngoài trời chủ yếu do nhà trường và giáo viên tự chế hoặc được cấp đã nhiều năm, độ bền và độ an toàn hạn chế, thiếu kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên nên khi trẻ chơi thường xẩy ra các trường hợp hỏng hóc, sập, trượt ốc vít...
Đuối nước: Do trẻ bị ngã vào xô, chậu có nước, một số trường, lớp, sân chơi của trẻ gần ao, hồ, sông suối nhưng không có tường bao quanh, cổng chắn cũng là nguyên nhân dẫn tới trẻ bị đuối nước...
Các tai nạn do ngộ độc: Chủ yếu do ngộ độc thực phẩm, ăn phải quả độc, thức ăn có dược phẩm độc hại không đảm bảo vệ sinh ATTP, do uống nhầm thuốc...
Tai nạn thương tích gây ra do vật sắc nhọn: Do trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc nhau... Trẻ có thể cầm gạch, sỏi ném đùa nhau, va vào các bậc thềm gây rách da, chấn thương phần mềm, gẫy xương.
Tai nan gây ngạt đường thở: Do khi chơi với đồ chơi trẻ tự nhét đồ chơi vào mũi, tai mình hoặc nhét vào tai bạn, mũi bạn. Các vật trẻ có thể nhét vào mũi, tai là hạt cườm, con xúc xắc, các loại hạt, quả, thậm chí có trường hợp trẻ còn nhét cả đất nặn vào tai. Trẻ còn ngậm đồ chơi vào mồm và có thể rách niêm mạc miệng, gãy răng hoặc hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn...
Tai nạn thương tích do súc vật và động vật hoang dã (chó, rắn, ong... ): Trong đó chủ yếu do súc vật và côn trùng cắn và thường xảy ra ở nơi vui chơi, một số ít xảy ra ở gia đình.
Do bỏng, điện giật: Chủ yếu do trẻ sau khi chơi, khát nước, uống nhầm vào nước nóng, khi ăn, uống, trẻ cũng có thể bị bỏng do thức ăn (canh, cháo, súp ....) mang từ nhà bếp lên còn đang rất nóng, nếu không chú ý mà ăn, uống ngay sẽ gây bỏng cho trẻ. Có trường hợp trẻ bị bỏng do cháy, hoả hoạn, các ổ cắm điện để ở vị trí thấp, thiếu an toàn.
Tai nạn giao thông: Đối với trẻ mầm non các tai nạn thương tích chủ yếu do trẻ được đưa đón bằng xe đạp và xe máy, vùng nông thôn do nhà gần trường nên trẻ thường đi về một mình không có người lớn đi cùng nên cũng thường xẩy ra tai nạn.