cho tam giác ABC vuông tại A I là giao điểm hai đường phân giác của góc ABC và góc ACB. Từ I kẻ ID vuông góc AB IE vuông góc AC(D thuộc AB E thuộc AC)biết AB=4.75cm AC=6.25cm. Tính độ dài các đoạn AD AE và diện tích tam giác IBC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tia phân giác góc B, C cắt nhau tại I
\(\Rightarrow\)AI là phân giác góc A
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)
Xét 2 tam giác vuông \(\Delta DAI\)và \(\Delta EAI\)có:
\(AI:\)cạnh chung
\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)(cmt)
suy ra: \(\Delta DAI=\Delta EAI\)(ch_gn)
\(\Rightarrow\)\(AD=AE\)
Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBEI vuông tại E có
BI chung
góc DBI=góc EBI
Do đó: ΔBDI=ΔBEI
=>ID=IE
Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có
AI chung
góc EAI=góc FAI
Do đó: ΔAEI=ΔAFI
=>IE=IF=ID
mình làm được 1 phần à.
THeo định lý Pytago có :
BC2 = AB2 + AC2 => BC2 = 4,752+ 6,252 => BC = \(\sqrt{4,75^2+6,25^2}\)
=> BC = 43,8125 \(\approx\) 43,81 (cm)
Xét 2 tam giác vuông BDI và BEI có :
BI chung
Góc DBI = Góc EBI (vì BI là tia phân giác của góc B)
=> tam giác BDI = tam giác BEI (ch-gn)
=> BD = BE = 4,75 (cm)
Xét tam giác CID và tam giác CIE có:
IC chung
góc ECT=góc DCI(do CI là tia phân giác góc C)
góc IEC=góc IDC=90 độ
=>tam giác CID=tam giác CIE
=>IE=ID (2 cạnh tương ứng)
Tam giác ABC có các tia phân giác của góc B và góc C giao nhau ở I suy ra: AI là tia phân giác của BAC( t/c 3 đường phân giác trong tam giác) nên góc BAI =góc CAI hay góc DAI =góc EAI (vì D thuộc AB, E thuộc AC)
ID vuông góc với AB(gt) suy ra: IDA =90 độ
IE vuông góc với AC (gt) do đó:IEA =90 độ
Xét tam giác IDA và tam giác IEA có:
IDA =IEA =90 độ
Cạnh huyền AI chung
DAI =EAI (cmt)
Do đó: tam giác IDA = tam giác IEA (cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AD=AE
Tam giác ADE có: AD=AE (cmt) và A=60 độ (gt)
Vậy tam giác ADE là tam giác đều (DHNB)
a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Kẻ IF vuông góc với BC \(\left(IF\in BC\right)\)
Xét tam giác IDB và tam giác IFB ta có :
\(\widehat{BDI}=\widehat{BFI}\left(=90^o\right)\)
\(BI\): cạnh chung
\(\widehat{IBD}=\widehat{IBF}\)( theo giả thiết )
\(\Rightarrow\Delta IDB=\Delta IFB\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow ID=IE\)( hai cạnh tương ứng ) (1)
Tương tự : \(\Delta IEC=\Delta IFC\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow IE=IF\)( hai cạnh tương ứng ) (2)
Từ (1) và (2) => ID = IE ( đpcm )
a: Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBFI vuông tại F có
BI chung
\(\widehat{DBI}=\widehat{FBI}\)
Do đó: ΔBDI=ΔBFI
=>ID=IF
Xét ΔCFI vuông tại F và ΔCEI vuông tại E có
CI chung
\(\widehat{FCI}=\widehat{ECI}\)
Do đó: ΔCFI=ΔCEI
=>IE=IF
b: IE=IF
ID=IF
Do đó: IE=ID
Xét ΔADI vuông tại D và ΔAEI vuông tại E có
AI chung
ID=IE
Do đó: ΔADI=ΔAEI
=>\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)
=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
=>AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)